Vải acrylic là gì? khái niệm đặc điểm và ứng dụng mới nhất

Vải Acrylic là một trong những loại vải nhân tạo được tạo ra từ các acrylic tổng hợp. Cùng với đặc điểm chính là độ bền cao nên loại vải này được ứng dụng phổ biến trong may mặc và ứng dụng trong các đồ dùng gia dụng. Để bạn đọc có được thông tin chi tiết hơn về loại vải này, bài viết sau của thumuavaiton.com sẽ cung cấp đầy đủ thông tin hay về loại chất liệu này.

Tìm hiểu vải Acrylic là gì?

Có lẽ bạn đã nghe nhiều đến loại vải Acrylic rồi phải không, tuy nhiên để nắm bắt được chi tiết về vải acrylic là gì không phải ai cũng biết. Theo đó, chất liệu vải này được tạo nên từ các sợi Acrylic. Vải Acrylic là loại vải nhân tạo tổng hợp được sản xuất với mục đích chính là thay thế cho chất liệu len.

 Vải sợi Acrylic
Hình ảnh Loại vải sợi Acrylic mới nhất bạn cần biết

Chất liệu vải này được ứng dụng phổ biến ở trong ngành công nghệ dệt kim. Những sợi Acrylic được chế tạo từ loại hóa dầu mà trong đó acrynonitrile sẽ được kết hợp với lượng nhỏ các hóa chất khác. Nhằm cải thiện tính năng hấp thụ được thuốc nhuộm của tấm vải Acrylic thành phẩm.

Vải Acrylic được chính thức ra đời vào năm 1941 bởi Dupont – được mệnh danh là gã khổng lồ trong ngành công nghiệp dệt may. Cho đến năm 1950 thì chất liệu đã được sản xuất với số lượng lớn.

Tìm Hiểu thêm dịch vụ thu mua vải giá cao tận nơi tại đây

Sợi vải Acrylic có nguồn gốc từ đâu?

Sợi vải Acrylic lần đầu tiên được xuất hiện ở trong phòng thí nghiệm của Dupont năm 1941. Lúc này nhà khoa học ở đây đang nghiên cứu về cách cải thiện của sợi rayon thì ông đã phát hiện ra sợi polymer acrylic và tên ban đầu của chúng được gọi là “ sợi A”. Sau đó thì nó mới được đăng ký với tên thương hiệu là Orlon.

Nguồn gốc của sợi vải Acrylic
Hình 2: Nguồn gốc của sợi vải Acrylic

Gã khổng lồ trong ngành dệt may – Dupont đã sử dụng sợi Acrylic để thay thế cho sợi len, tuy nhiên lại gặp phải những vấn đề trong quá trình nhuộm vải và kéo sợi. Bên cạnh đó, Dupont đã có sự bùng nổ mạnh mẽ của nylon và polyester nên công ty đã ngừng sản xuất nên sợi Acrylic. Nhưng khi vấn đề này đã được giải quyết thì Dupont đã tiến hành sản xuất nên áo len bằng sợi Acrylic vào năm 1950.

Quy trình sản xuất của vải Acrylic

Sợi vải Acrylic được làm từ Acrylonitrile, đây là một loại chất lỏng không màu có nguồn gốc từ nhựa polypropylene. Chất liệu này được kết hợp cùng với các hóa chất khác rồi đem vào quy trình để kéo sợi.

 Quy trình sản xuất của vải Acrylic
Hình 3: Quy trình sản xuất của vải Acrylic

Sau đó, đem toàn bộ hỗn hợp này được bơm vào bình chứa đầy không khí rồi mới sấy khô hay phun nước vào. Với bước làm ướt để giúp định hình được sợi vải. Các sợi Acrylic thu được sẽ được đem đi rửa sạch rồi sấy khô. Tiếp theo sau đó sẽ uốn nếp rồi quấn thành cuộn và đi đến quá trình dệt vải.

Xem thêm bài viết So sánh vải sợi thiên nhiên với vải sợi nhân tạo tại đây

Phân loại vải Acrylic

Vải Acrylic được phân loại thành nhiều loại khác nhau để người dùng có thể phân biệt cũng như ứng dụng sao cho đúng. Theo đó chúng ta có thể phân loại vải Acrylic thành các loại chính sau:

Hình 4: Chất liệu vải Acrylic được phân loại thành 4 loại khác nhau
Hình 4: Chất liệu vải Acrylic được phân loại thành 4 loại khác nhau

Lastrile

Sợi Lastrile được tạo ra bằng cách phối trộn Diene cùng với Acrylonitrile. Đối với loại vải này được sử dụng phổ biến giống như Acrylic nhờ vào tính đàn hồi cao.

Modacrylic

Modacrylic được biết đến như là biến thể của sợi Acrylic có bao gồm một phần Acrylonitril. Tuy nhiên có sử dụng thêm nhiều Polyme khác ở trong sản xuất như Vinylidene Clorua. Với chất liệu này sở hữu độ mềm dẻo, tính chống nhăn tốt, độ bền cào so với vải Acrylic nguyên chất.

Đặc biệt Modacrylic còn có khả năng chống mài mòn, chống cháy tốt hơn so với vải Acrylic thông thường. Trang phục vải Modacrylic cũng giữ được form dáng tốt hơn nhiều so với những loại khác.

Vải Nytril

Loại vải Nttril khác biệt so với Acrylic, loại vải này có thành phần lớn là Vinylidene Clorua. Chúng bắt đầu xuất hiện trên thị trường Mỹ từ năm 1960 nhưng vẫn được sản xuất chủ yếu tại Châu Á trước đó. Tuy nhiên loại vải này có nhược điểm là khó nhuộm nên chúng không được sử dụng phổ biến trên thế giới.

Những đặc điểm chính của loại vải Acrylic

Loại vải Acrylic được sử dụng phổ biến nhờ vào những đặc điểm vượt trội đến từ loại chất liệu vải này. Trong đó chúng ta có thể kể đến một số đặc điểm chính của vải Acrylic đó là:

Hình 5: Những đặc điểm chính của loại vải Acrylic mà bạn không nên bỏ qua
Hình 5: Những đặc điểm chính của loại vải Acrylic mà bạn không nên bỏ qua

Có tính đàn hồi tốt

Cùng với mục đích ban đầu của Acrylic là để thay thế sợi len, nên chất liệu này sở hữu độ co giãn vượt trội. Nhờ vào đặc tính này mà những trang phục được mày từ vải Acrylic nhanh chóng phục hồi về trạng thái ban đầu. Cho dù bạn có gấp lâu ngày thì chúng vẫn có khả năng chống nếp nhăn tốt. Chính vì thế mà sợi Acrylic được đánh giá là chất liệu cao cấp khi sử dụng để làm vải bọc.

Xem thêm dịch vụ thu mua quần áo thanh lý giá cao nhất tại đây

Vải Acrylic có trọng lượng nhẹ và ấm áp

Một trong những đặc tính nổi bật của chất liệu vải Acrylic đó chính là trọng lượng nhẹ và ấm áp. Chưa dừng lại ở đó mà sợi vải này còn liên kết chặt chẽ trong thành phần cũng giúp cho sở hữu khả năng cách nhiệt ở trên nền nhiệt lạnh. Cũng chính nhờ vào lý do này mà chúng còn sử dụng để thay thế cho lông cừu.

Vải Acrylic nhuộm màu dễ dàng

Các loại vải tự nhiên sẽ thường có nhược điểm lớn đó là khó nhuộm màu. Tuy nhiên khi so với sợi vải nhân tạo, trong đó có Acrylic chúng đã được cải thiện và trở thành ưu điểm chính của chất liệu này. Nhà thiết kế có thể tự do sáng tạo cũng như thiết kế. Từ đó người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn về màu sắc hơn khi sử dụng vải Acrylic.

Chất liệu vải Acrylic có khả năng chịu nhiệt tốt và nhanh khô

Một trong những đặc tính nổi bật của vải Acrylic đó chính là khả năng chịu nhiệt tốt và nhanh khô. Khả năng thoát ẩm của chất liệu này cũng rất tốt và nổi bật hơn hẳn so với các chất liệu khác có mặt trên thị trường. Đồng thời chất liệu vải này còn có khả năng chống tia cực tím, chịu được nhiệt độ cao và chống nắng nóng một cách hiệu quả.

Vải Acrylic có giá thành phải chăng

Vải Acrylic sở hữu rất nhiều ưu điểm tuyệt vời, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt loại vải này còn chinh phục được người tiêu dùng với giá thành phải chăng và thích hợp với đa dạng các phân khúc khách hàng trên thị trường. Bên cạnh đó loại vải này cũng rất dễ để bảo quản, bạn hoàn toàn có thể giặt tay, giặt máy mà không lo sợ ảnh hưởng đến chất lượng vải.

Loại vải acrylic khá khô và nóng

Bên cạnh những điểm tuyệt vời đã được nêu rõ ở trên, thì loại vải này còn có nhược điểm đó là khá khô và nóng. Bởi đây là sợi vải nhân tạo nên chúng mang đến cảm giác bí bách, khá nóng. Đặc biệt là trong ngày hè nóng nực sẽ khiến bạn trở nên khó chịu hơn. Đối với sợi len lông cừu tự nhiên mịn màng, mềm mại còn sợi nhân tạo Acrylic sẽ khó có được những đặc điểm này.

Acrylic dễ bị giãn và nhão

Sợi vải Acrylic có độ bền cao nhưng chúng cũng cực kỳ nhanh giãn và nhão. Chỉ cần sau nhiều lần giặt máy những bộ quần áo được làm từ vải Acrylic sẽ mất đi form dáng ban đầu và thay đổi về kích thước so với lúc mới mua ban đầu.

Tính ứng dụng của chất liệu vải Acrylic

Chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấy được sự xuất hiện của Acrylic có mặt hầu hết các vật dụng gia đình. Chất liệu vải này được ứng dụng trong quần áo cho đến làm các đồ nội thất, cụ thể:

Ứng dụng trong thời trang

Sợi vải Acrylic từ khi xuất hiện đã đóng góp phần lớn trong thị trường may mặc. Chất liệu này sở hữu khả năng đàn hồi cao, giữ được form dáng tốt nên chất liệu này hoàn toàn phù hợp để may quần áo. Các sợi Acrylic là sợi nhân tạo tương tự như len – sản xuất hàng may mặc như áo len, găng tay. Chính vì thế mà chất liệu vải này thường được sử dụng để thay thế cho loại vải len rẻ tiền như áo len, găng tay,…

Sợi vải acrylic ứng dụng làm phụ kiện

Chất liệu vải Acrylic có độ bóng cao nên chúng được sử dụng để làm phụ kiện đặc biệt là ứng dụng trong việc làm tóc giả.

Tìm hiểu thêm dịch vụ thu mua dây khóa kéo kim loại tại đây

Sử dụng trong nội thất gia đình

Bên cạnh những trang phục may mặc loại vải này còn được ứng dụng ở trong lĩnh vực trang trí nội thất gia đình như: thảm, rèm, bọc ghế sofa,…
Vải Acrylic là một chất liệu vải được sử dụng phổ biến và tính ứng dụng đa dạng của loại vải này. Tuy nhiên đây là loại vải nhân tạo nên không có sự an toàn tuyệt đối cho người dùng. Do đó bạn cần xem xét kỹ trước khi quyết định lựa chọn những sản phẩm từ chất liệu này. Hy vọng với những chia sẻ này đã giúp bạn đọc có thêm nhiều thông tin hữu ích.

So sánh vải sợi thiên nhiên với vải sợi nhân tạo

Vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo đều là những chất liệu vô cùng quen thuộc và sử dụng phổ biến với chúng ta hiện nay. Tuy nhiên để phân biệt cũng như so sánh vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo có nhiều người vẫn chưa thực sự biết, hiểu rõ. Vậy để giúp bạn có sự so sánh chi tiết và cụ thể bạn đọc cùng theo dõi bài viết sau của thumuavaiton.com nhé!

Định nghĩa về vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo

Để có thể so sánh vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo chúng ta không thể bỏ qua được phần định nghĩa chung về 2 loại chất liệu vải này.

Hình Ảnh Vải Sợi Nhân Tạo
Hình Ảnh Vải Sợi Nhân Tạo Bạn Nên Biết

Vải sợi thiên nhiên là gì?

Vải sợi thiên nhiên chính là loại sợi được tạo nên từ những loại động thực vật có sẵn trong thiên nhiên. Trong đó chúng ta có thể kể đến một số vải sợi thiên nhiên như:

  • Len được làm từ lông cừu hay các loại lông từ động vật khác
  • Cotton được cấu tạo từ cây bông
  • Sợi lanh được dệt từ cây lanh
  • Lụa được kéo sợi từ kén tằm

Vải sợi nhân tạo là gì?

Chúng ta có thể hiểu vải sợi nhân tạo đơn giản là được tạo nên bởi con người thông qua quá trình tổng hợp hóa học nên chúng sẽ có tính “ nhân tạo” nhiều hơn. Hiện loại vải sợi nhân tạo có chiếm phần lớn ở trong cuộc sống với những tên gọi quen thuộc như: Polyester, Acrylic, Nilon…

Xem Thêm Dịch vụ thu mua vải tồn kho giá cao nhất tại đây khi bạn cần

So sánh vải sợi thiên nhiên với vải sợi nhân tạo về nguồn gốc

So sánh vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo có nguồn gốc từ đâu? Bạn đọc có thể tham khảo về nguồn gốc của 2 chất liệu vải này sau đây:

Hình Ảnh Cho Thấy Sự Khác Nhau Giữa Vải Sợi Thiên Nhiên Với Nhân Tạo
Hình Ảnh Cho Thấy Sự Khác Nhau Giữa Vải Sợi Thiên Nhiên Với Nhân Tạo

Nguồn gốc của vải sợi thiên nhiên

Như đã tìm hiểu ở trên, vải sợi thiên nhiên sẽ được sử dụng trực tiếp từ nguồn liệu động thực vật như:

  • Động vật: kén tằm để dệt lụa hoặc lông cừu, dê để làm len
  • Thực vật: sợi lanh dệt từ cây lanh hoặc vải cotton được dệt từ cây bông

Nguồn gốc của vải sợi nhân tạo

Nguyên liệu chính để tạo nên những sợi vải nhân tạo đó là các polymer cellulose từ các loài thực vật có trong tự nhiên. Các thực vật này có sở hữu làm lượng cellulose cao như bông, gỗ, cây lanh hoặc cây gai dầu. Nhưng chúng sẽ không được sử dụng để tạo nên những sợi vải nhân tạo mà còn phải trải qua quá trình sản xuất bằng các chất hóa học trong nhà máy.

Quá trình sản xuất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo

Quá trình sản xuất chính là yếu tố quan trọng để làm nên sự khác biệt của vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo. Cụ thể:

 Quá trình sản xuất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo
Quá trình sản xuất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo

Vải sợi thiên nhiên

Vải sợi thiên nhiên đang đi đầu trong phong trào sống xanh và bảo vệ môi trường. Bởi quy trình sản xuất thiên nhiên, thân thiện cũng như tính nhân văn của nó. Chính vì thế quá trình sản xuất sợi vải thiên nhiên sẽ không can thiệp hóa chất và bóc lột lao động giá rẻ.

Có thể bạn quan tâm tới dịch vụ thu mua quần áo các loại tại đây của chúng tôi

Vải sợi nhân tạo

Vải sợi nhân tạo được sản xuất ở trong môi trường nhà máy và chủ yếu là trong quá trình nghiên cứu và tổng hợp nên chất tạo thành vải của con người. Với quy trình sản xuất của sợi vải nhân tạo hiện đang có nhiều người lên án bởi chúng không thân thiện với môi trường. Đó là gây ô nhiễm nguồn nước, đất và không khí, thiếu nhân đạo với người lao động. Việc sử dụng lao động giá rẻ và chủ yếu là phụ nữ, trẻ em với mức lương cực thấp.

Vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo có tính chất như thế nào?

Chắc chắn khi so sánh vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo chúng ta không thể bỏ qua được tính chất của từng sợi vải này. Chúng ta cùng nắm bắt về đặc điểm và tính chất của 2 loại chất liệu này nhé!

Tính chất và đặc điểm của vải thiên nhiên

Vải sợi thiên nhiên đều nổi bật cùng với tính chất là hút ẩm cao và chúng có khả năng giữ nhiệt hoàn hảo. Đặc biệt loại vải sợi thiên nhiên rất thoáng mát khi sử dụng trên người. Tuy nhiên chúng rất dễ bị nhàu và kém bền, khó giặt sạch cũng như thời gian khô cũng lâu hơn so với các loại vải khác.

Tính chất và đặc điểm của vải nhân tạo

Loại vải sợi nhân tạo có tính chất và đặc điểm nổi bật như:

  • Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao, dễ dàng thấm hút mồ hôi nên vô cùng thoáng mát khi mặc lên người. Điều này hoàn toàn phù hợp với thời tiết khí hậu nhiệt đới như ở Việt Nam.
  • Vải sợi nhân có độ bền bỉ theo thời gian
  • Ở trên bề mặt vải không có chứa các tạp chất nên chúng rất ít khi bị vi sinh vật hoặc nấm mốc phá hủy.
  • Có khả năng chịu nhiệt tốt và khả năng cách điện tốt
  • Việc giặt tẩy trên chất liệu này trở nên dễ dàng hơn.

Tuy nhiên vải sợi nhân tạo rất dễ bị nhăn, nhàu khi sử dụng, nhưng bạn cũng đừng quá lo lắng bởi bạn chỉ cần là ủi thường xuyên là đã khắc phục được điều này.

Công dụng chính của vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo

So sánh vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo về công dụng chính của 2 chất liệu chúng ta có thể tham khảo như sau:

Công dụng chính của vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo
Hình 4: Công dụng chính của vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo

Công dụng vải sợi thiên nhiên

Đối với vải sợi thiên nhiên không có quá nhiều công dụng bởi sợi thiên nhiên chỉ có một trạng thái nhất định. Sẽ không như sợi tổng hợp có thể được biến đổi phù hợp với mục đích sử dụng. Theo đó, chúng ta nên lựa chọn sợi vải thiên nhiên phù hợp đối với bộ trang phục có khả năng thay đổi giữ nhiệt để cơ thể thoải mái hơn. Đặc biệt là không bị mất nước, đồ mùa đông và các đồ bám chặt như ga giường, đồ lót chúng ta hay mặc hằng ngày.

Vải sợi nhân tạo

Đối với loại vải sợi nhân tạo sẽ đa chức năng và có nhiều sự lựa chọn về màu sắc cũng như kiểu dáng. Do đó mà vải sợi nhân tạo được ưa chuộng từ những nhãn hàng cần sản xuất thời trang với tốc độ nhanh để bắt kịp xu hướng.

Nhưng vậy cũng cần lưu ý rằng màu sắc trong vải sợi nhân tạo đa số sẽ được nhuộm từ các phẩm màu không an toàn. Vì bản chất sợi tổng hợp sẽ rất khó bám màu nếu như sử dụng chất nhuộm màu tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật. Đây cũng chính là mối quan ngại mà nhiều người tiêu dùng khi sử dụng chất nhuộm hóa chất có nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây ung thư da và không tốt cho cơ thể về lâu về dài.

Tìm Hiểu thêm dịch vụ thu mua chỉ may các loại giá cao tận nơi tại đây

Tổng hợp các loại vải thiên nhiên và vải sợi nhân tạo được sử dụng phổ biến

Bạn đọc có thể tham khảo về các loại vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo để có được sự lựa chọn phù hợp với bản thân:

Loại vải thun cotton 100% tự nhiên

Loại vải thun cotton 100% là loại vải vô cùng phổ biến và được ưa chuộng trên thị trường chúng được dệt từ sợi bông. Trong đó chúng sở hữu rất nhiều ưu điểm vượt trội như độ bền cao, dễ thấm hút mồ hôi và ít bị hư hại khi tiếp xúc trực tiếp với nhiều chất tẩy rửa. Do đó mà mức giá thành cũng khá “ đắt đỏ” là hoàn toàn xứng đáng.

Loại vải này được ứng dụng nhiều ở trong lĩnh vực sản xuất chăn ga gối đệm hoặc trong may đo đồng phục. Bởi chất liệu này có tính mềm mịn, thoáng khí và góp phần đem lại cảm giác thoải mái cho người dùng.

Vải thun cá sấu 100% tự nhiên

Loại vải này có điểm khác biệt là mắt vải to nên bề mặt thường không mịn. Nhưng với nguồn gốc 100% tự nhiên vẫn nổi bật với sự mềm mại, khả năng thấm hút mồ hôi tốt và có độ co giãn cao. Bên cạnh đó chất liệu vải này phù hợp với nhiều vóc dáng cùng với mọi điều kiện thời tiết khác nhau. Điều này thích hợp sử dụng trong đa dạng các thiết kế như trang phục dã ngoại, sinh hoạt ngoài trời, đồng phục công ty hoặc gia đình.

Với những chia sẻ của bài viết trên bạn đọc cũng đã so sánh vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo một cách cụ thể, chi tiết. Thông qua thông tin bài viết bạn cũng đã lựa chọn được cho mình chất liệu vải may quần áo phù hợp với bản thân.

Vải cotton tái chế là gì? Đặc điểm và ứng dụng của nó trong may mặc hiện nay?

Theo The World Counts, mỗi năm trên thế giới có tới 27 triệu tấn bông được sản xuất, bằng cách sử dụng 2,5% tổng diện tích đất canh tác và 16% tổng số thuốc trừ sâu, 7% tổng số thuốc diệt cỏ, 4% tổng số phân bón nitơ và phốt pho trên toàn thế giới. Đây cũng là lý do vải cotton tái chế được nhiều nhãn hàng và người tiêu dùng quan tâm. Cùng Thumuavaiton.com tìm hiểu Vải cotton tái chế là gì? Đặc điểm và ứng dụng của nó trong may mặc hiện nay?

Vải cotton tái chế là gì?

Vải cotton tái chế có thể được định nghĩa chung là chất liệu được tạo nên bằng quá trình biến vải bông thành sợi bông có thể được tái sử dụng trong các sản phẩm dệt may. Bông tái chế cũng thường được gọi là cotton tái sinh hoặc cotton kém chất lượng. Cotton tái chế giúp tái chế vải cotton vụn cũng như các sản phẩm từ vải cotton đã qua sử dụng, tránh thải rác ra môi trường. Nguồn vải cotton tái chế được chia thành hai loại chính:

  • Hậu công nghiệp/tiền tiêu dùng
  • Nguyên liệu dư thừa từ sản xuất sợi, vải và sản phẩm dệt may
  • Hàng may mặc đã qua sử dụng
Vải coton tái chế được làm từ vải vụn cotton tái chế lại
Hình Ảnh Vải coton tái chế được làm từ vải vụn cotton tái chế lại

Vải cotton có thể tái chế nhiều lần. Trên thực tế chất liệu cotton 100% có thể được tái chế lên đến lần. Tuy nhiên tại mỗi lần tái chế nhà sản xuất cần pha trộn tối thiểu 50% sợi cotton nguyên chất từ bông tự nhiên. Số lần tái chế càng nhiều, số lượng thành phần sợi nguyên chất sẽ càng giảm. \

Xem thêm dịch vụ khi bạn cần thanh lý vải tồn kho ngay tại đây

Quy trình sản xuất vải cotton tái chế

Vải cotton đã qua sử dụng sẽ được thu gom từ rác thải công nghiệp hoặc tiêu dùng. Đầu tiên, các mặt hàng được phân tách theo chủng loại và màu sắc, sau đó được máy cắt thành các mảnh nhỏ hơn và tiếp tục thành sợi thô. Sau đó, nó có thể được kéo trở lại thành sợi để tái sử dụng và mang đến vòng đời mới như một sản phẩm khác.

Quá trình cắt nhỏ vải thành các dạng thô hơn khá khó khăn. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng của sợi mới, làm cho sợi ngắn hơn và khó kéo sợi hơn. Do đó, các sợi mới được pha trộn với các vật liệu nguyên chất khác, chẳng hạn như nhựa hoặc bông, để cải thiện độ bền và làm cho chúng phù hợp để tái sử dụng.

Các tiêu chuẩn vải cotton tái chế

Tiêu chuẩn Tái chế Toàn cầu (GRS): Tiêu chuẩn sản phẩm Tái chế Toàn cầu (GRS) quốc tế đặt ra các yêu cầu đối với chứng nhận của bên thứ ba về Nội dung Tái chế, chuỗi hành trình sản phẩm, thực hành xã hội và môi trường cũng như các hạn chế về hóa chất. Mục tiêu của GRS là tăng cường sử dụng vật liệu Tái chế trong các sản phẩm và giảm/loại bỏ tác hại do quá trình sản xuất vật liệu đó gây ra.

Các tiêu chuẩn vải cotton tái chế
Hình 2: Các tiêu chuẩn vải cotton tái chế

Tiêu chuẩn Dệt may Hữu cơ Toàn cầu (GOTS) là tiêu chuẩn chứng nhận hàng đầu thế giới về hàng dệt may hữu cơ bao gồm cả tiêu chí sinh thái và xã hội. GOTS bao gồm mọi bước trong quá trình sản xuất từ ​​sợi đến thành phẩm.

Khi bạn cần thanh lý nguyên phụ liệu ngành may xem ngay tại đây

Ưu điểm của vải cotton tái chế (recycled cotton)

Chất liệu vải cotton tái chế được xem là giải pháp bền vững cho vật liệu ngày may mặc trên toàn thế giới. Việc tái chế vải cotton đã qua sử dụng giúp hạn chế lượng rác thải ra môi trường, tiết kiệm nguyên liệu thiên nhiên, tạo ra vòng đời mới cho sản phẩm. Vải cotton tái chế mang đến các ưu điểm nổi bật như: 

Thân thiện với môi trường

Không hao tốn nguồn nước sạch. Cây bông vải là loại thực vật tốn rất nhiều nước sạch để trồng. Theo WWF, nhà sản xuất cần 20,000 lít nước sạch chỉ để sản xuất 1kg bông gòn. Lượng bông gòn này chỉ đủ làm nên một chiếc áo thun và một chiếc quần jeans. Vì vậy, tăng cường sử dụng vải cotton tái chế sẽ giúp bảo tồn lượng nước sạch của Trái đất.

Chất lượng của cotton tái chế

Theo hiệp hội bông gòn Cotton Works, khi trang phục bằng vải cotton được xé nhỏ ra để chuẩn bị dệt nên vải mới, sợi bông bị cắt nhỏ lại. Nên nó sẽ không chắc chắn như loại sợi cotton gin. Ưu điểm là sợi vải vô cùng mềm, rất tốt để làm áo thun, sweatshirt êm ái. Nhược điểm là không phù hợp cho những sản phẩm cần chất liệu cứng cáp hơn, như quần jeans.

Vải cotton tái chế là chất liệu vải được tái chế từ cotton
Hình 3: Ưu điểm của vải cotton tái chế (recycled cotton)

Hướng phát triển tương lai

Năm 2016, Levi’s, thương hiệu thời trang denim hàng đầu thế giới, đã tìm ra giải pháp tái chế cotton hiệu quả hơn. Đó là sử dụng dung môi hòa tan sợi cotton thành cellulose, sau đó xoắn sợi cotton mới trước khi dệt vải. Phương thức gần giống với cách sản xuất viscose/Tencel. Phương pháp này cho ra sợi vải tương đối cứng cáp hơn.

Lợi ích và hạn chế của vải cotton tái chế 

Trong những năm gần đây việc sử dụng vải cotton tái chế trở thành trào lưu, xu hướng được đông đảo người tiêu dùng và các nhãn hàng, thương hiệu tham gia hưởng ứng. Đây được xem là hướng đi tất yếu của ngành thời trang, hạn chế các tác động của thời trang nhanh. Việc sử dụng vải cotton tái chế mang đến các lợi ích to lớn, song cũng tồn tại một số hạn chế nhất định. Cụ thể: 

Những lợi ích của vải cotton tái chế

Vải cotton tái chế có thể bắt đầu vòng đời mới trong nhiều sản phẩm cấp thấp khác nhau như vật liệu cách nhiệt, đầu lau nhà, vải vụn và đồ nhồi.

Quá trình tái chế có thể tận dụng nhiều sản phẩm cotton từ các bãi chôn lấp. Theo Hội đồng Tái chế Dệt may, chất thải dệt may hàng năm ước tính tương đương 25 tỷ bảng Anh

Lượng năng lượng, nước và thuốc nhuộm sử dụng được giảm bớt khi sử dụng một sản phẩm đã được xử lý. Tiết kiệm đạt được bằng cách bù đắp cho việc sản xuất vật liệu mới. Vì sợi bông tái chế thường được lấy từ phế liệu dệt may trước khi tiêu dùng được phân loại theo màu nên sợi đã được nhuộm sẵn.

Việc hạn chế khí thải CO2 và nhiên liệu hóa thạch được giải quyết một phần bằng cách sử dụng các vật liệu hiện có. Tuy nhiên, việc thu gom, xử lý và vận chuyển vải vụn hoặc quần áo bông có thể làm giảm hoặc vô hiệu hóa một số khoản tiết kiệm này. 

Lợi ích và hạn chế của vải cotton tái chế 
Hình 4: Lợi ích và hạn chế của vải cotton tái chế

Hạn chế của vải cotton tái chế

Bông phải được pha trộn với các loại xơ khác để tạo thành sợi mới để có độ bền và chắc, do đó không thể tái chế liên tục.

Chất lượng và tính ứng dụng của vải cotton tái chế sẽ phụ thuộc vào ứng dụng sử dụng cuối cùng. Bất kỳ hình thức tái chế nào cũng sẽ ảnh hưởng đến các đặc tính của sợi và vải như độ đều, độ bền và tính đồng nhất.

Chi phí sợi tái chế thường cao hơn so với tiêu chuẩn, chi phí sợi bông nguyên chất.

Dụng cụ thử nghiệm được chế tạo cho bông nguyên chất, đã được đánh bông. Đôi khi, kết quả thử nghiệm có thể bị sai lệch do sự khác biệt về hướng và cách đóng gói sợi.

Nguy cơ ô nhiễm bởi các loại sợi khác cao hơn nhiều đối với bông tái chế. Tất cả các đường khâu, chỉ khâu, một lượng nhỏ spandex đều phải được tính đến khi thiết lập chuỗi cung ứng tái chế.

Xem thêm dịch vụ thu mua quần áo giá cao ngay tại đây khi bạn cần

Ứng dụng của vải cotton tái chế trong may mặc hiện nay

Vải cotton tái chế được ứng dụng ngày càng phổ biến trong ngành công nghiệp may mặc. Vải cotton tái chế có tính ứng dụng cao, trong đó phổ biến nhất vẫn là tái chế trang phục thời trang như: Quần áo, giày, tất, túi xách,… Ngoài ra cotton tái chế còn được dùng tạo ra các sản phẩm gia dụng trong gia đình như: Thảm, chổi lau nhà, đồ dùng trang trí, đệm gối,…

 Ứng dụng của vải cotton tái chế trong may mặc hiện nay
Hình 5: Ứng dụng của vải cotton tái chế trong may mặc hiện nay

Trong vài năm qua, cotton tái chế trở nên phổ biến rộng rãi. Cotton là một trong những chất liệu tự nhiên được ứng dụng nhiều nhất trên toàn thế giới. Mỗi năm có  hàng tỷ sản phẩm may mặc bằng cotton được sản xuất. Tuy nhiên hầu hết chúng không được tái chế vào cuối vòng đời. Nhờ cotton tái chế, ngành công nghiệp may mặc có thể giảm thiểu hàng tấn chất thải dệt may, phụ kiện và quần áo bị chôn lấp hoặc đốt hàng năm. 

Đồng thời làm giảm nhu cầu sản xuất quá nhiều bông nguyên chất từ đó hạn chế tình trạng khan hiếm nước và ô nhiễm đất do các hóa chất nguy hiểm. Ngành công nghiệp thời trang cần phải hành động, hưởng ứng để thúc đẩy việc sử dụng cotton tái chế. Song song với đó là cải thiện các quy trình tái chế để bông ngày càng có sẵn và có chất lượng cao hơn. Bởi vải cotton tái chế là một giải pháp thay thế bền vững hơn cho cả cotton thông thường và cotton hữu cơ.

Vải Tái Chế Là Gì? Đặc Điểm Và Ứng Dụng Trong Xu Hướng Thời Trang 2023

vải sợi tái chế được làm từ các loại nguyên liệu tổng hợp PE
vải sợi tái chế được làm từ các loại nguyên liệu tổng hợp PE

Vải tái chế là gì? Vải tái chế là chất liệu vải được tạo thành từ các vật liệu bỏ đi như chai nhựa, vải vụn, vải thừa,… Thời trang nhanh khiến lượng rác thải ra môi trường tăng nhanh chóng. Để hạn chế lượng rác thải ra môi trường, tạo ra ngành thời trang bền vững nhiều đơn vị đã nghiên cứu, sản xuất vải tái chế. Tại nội dung bài viết sau đây Thumuavaiton.com sẽ cung cấp thông tin về vải tái chế đến các bạn. 

Vải tái chế là gì?

Vải tái chế là gì? Vải tái chế được hiểu là loại vải được tạo thành từ các chất liệu bỏ đi như chai nhựa, túi nilon, vải vụn, vải thừa, quân áo cũ,… Vải tái chế được sản xuất từ các chất liệu có thể tái chế. Đây là loại vải được kéo sợi từ plastic đã qua sử dụng. Quy trình sản xuất vải tái chế sử dụng công nghệ hiện đại, từ sợi plastic biến thành sợi polyester.

vải tái chế được làm từ các chất liệu tái chế
Hình 1: Vải tái chế là loại vải được tạo thành từ các chất liệu có thể tái chế

Nhờ phương pháp này mà các loại rác thải nhựa có thể chế tạo thành sợi vải, ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thời trang. Việc sản xuất và sử dụng vải tái chế nhanh chóng được hưởng ứng, trở thành trào lưu được đông đảo cộng đồng người tiêu dùng cũng như các nhãn hàng, thương hiệu thời trang tham gia. Vải tái chế còn được cấu tạo từ chính vải vụn, vải thừa trong quá trình may mặc. Hoặc được tạo thành từ quần áo cũ. 

Vải tái chế là một trong những chất liệu tạo ra xu hướng thời trang bền vững, tạo ra vòng lặp nguyên liệu trong ngành may mặc. Việc sử dụng vải tái chế còn góp phần bảo vệ môi trường sống, hạn chế lượng rác thải ra môi trường, bảo vệ trái đất. Hiện nay có rất nhiều nhà thiết kế, thương hiệu sử dụng vải tái chế nhằm tạo ra các sản phẩm thời trang bền vững. 

Tìm hiểu thêm dịch vụ thu mua vải khúc các loại tồn kho thanh lý tại đây

Đặc điểm của vải tái chế là gì?

So với các loại vải thông thường, vải tái chế có kết cấu, tính ứng dụng, tính năng tương đồng. Chất liệu này được ứng dụng phổ biến trong thiết kế, may trang phục thời trang, trang phục thường ngày. 

sợi tái chế để sản xuất vải tái chế
Hình 2: Đặc điểm của vải tái chế dễ nhận ra được làm từ sợi tái chế

Đặc điểm nổi bật nhất của các trang phục từ vải tái chế chính là vòng đời lặp lại nhiều lần. Các trang phục may bằng vải thông thường sau 1 vòng đời sẽ bị vứt bỏ. Ngược lại đối với quần áo được may bằng vải tái chế sau một vòng đời, vải có thể tiếp tục kéo sợi, bắt đầu một vòng đời mới. Đây chính là mục tiêu tạo ra thời trang bền vững, thời trang xanh. 

Vải tái chế được sản xuất trên quy trình nghiêm ngặt, trang thiết bị hiện đại, đảm bảo khử khuẩn, khử trùng và các tiêu chí về môi trường khác. Sợi tái chế được sản xuất từ nhựa tái chế phải đạt tiêu chuẩn chất lượng GRS: Tiêu chuẩn tái chế toàn cầu (Global Recycle Standard). Tiêu chuẩn này được định ra dựa vào các tiêu chí:

  • Thành phần nguyên liệu đã qua xử lý
  • Quy trình sản xuất khép kín, nghiêm ngặt
  • Lượng hóa chất sử dụng đúng quy định
  • Vòng đời sản phẩm và khả năng tái chế của sản phẩm.

Quy trình sản xuất vải tái chế

Quy trình sản xuất vải tái chế là gì? Tùy thuộc vào dạng sợi mong muốn mà quy trình sản xuất sợi vải tái chế sẽ khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản vải tái chế sẽ được sản xuất theo quy trình sau đây: 

Phản ứng trùng hợp

Ở bước đầu tiên, người ta sẽ trộn hỗn hợp bao gồm 2 chất dimethyl terephthalate với ethylene glycol lại với nhau, có thêm chất xúc tác. Sau đó đun nóng hỗn hợp ở nhiệt độ dao động từ 50-210°C. Hợp chất Monomer được ra đời từ đây.

Kết thúc phản ứng trùng hợp bằng việc cho hợp chất Monomer phản ứng với Axit Terephthalic ở 280°C. Lúc này, sợi vải Polyester dần được hình thành và được đùn qua một khe nhằm tạo thành các dải Polyester.

Sấy khô

Tiếp theo các dải Polyester sẽ được đem đi sấy khô và làm mát để chất liệu được gòn. Các dải Polyester được cắt thành nhiều mảnh nhỏ và tiếp tục được sấy khô một lần nữa để các mảnh nhỏ đều có chất lượng như nhau.

Đùn sợi

Các mảnh Polyester sau khi được cắt nhỏ và sấy sẽ được nấu chảy ở nhiệt độ 260-270°C. Hỗn hợp tạo ra có dạng đặc sệt như siro sẽ được đặt trong ổ phun sợi và được tiến hành ép qua những chiếc lỗ nhỏ với đủ các hình dáng khác nhau. Đây được gọi là quá trình đùn sợi.

Kích thước của các sợi vải được xác định bằng mật độ lỗ trong ổ phun. Từng sợi một được tạo thành khi được phun ra từ ổ và xoắn lại với nhau. Ở quá trình này, người ta có thể cho thêm vào một số hóa chất để sợi vải được tạo ra có tính kháng khuẩn, kháng cháy, chống tĩnh điện,…

Quy trình sản xuất vải tái chế
Hình 3: Quy trình sản xuất vải tái chế được làm từ chai nhựa PE

Tìm hiểu thêm dịch vụ khi bạn cần thanh lý vải tồn kho tại đây

Kéo sợi

Sau bước đùn sợi, Polyester được tạo ra rất mềm, có thể kéo giãn ra gấp nhiều lần chiều dài ban đầu. Để độ dày và đường kính sợi vải được nhỏ nhất có thể, người ta sẽ cố kéo dãn sợi Polyester. Bước này quan trọng không kém khi quyết định độ mềm hay cứng của thành phẩm sau cùng.

Cuốn sợi

Trước khi tiến hành dệt vải, các sợi Polyester sẽ được đem đi cuốn vào một ống lớn.

Ưu điểm của vải tái chế là gì? 

Vải tái chế được xem là xu hướng thời trang bền vững, giúp bảo vệ môi trường và hạn chế rác thải ra môi trường. Vải tái chế ở hữu các đặc tính và ưu điểm nổi bật sau đây: 

Khả năng chống nước tốt

Các vật dụng cần có khả năng chống nước cao như túi ngủ, lều, áo khoác, quần áo thể thao,… đều được làm từ vải tái chế với thành phần chính là sợi Polyester. Polyester có khả năng chống nước cực tốt nhờ cấu tạo từ sợi nhựa. Sợi vải hút ẩm kém, dễ dàng được gia công mà không sợ về lâu sẽ phai màu.

Khả năng chống nhăn

Vì là loại vải chuyên sản xuất quần, áo thể thao nên Polyester có khả năng chống nhăn tốt. Bạn có thể thoải mái giặt các sản phẩm làm từ Polyester trong máy giặt, sử dụng trong thời gian dài mà không sợ sản phẩm bị nhăn, giãn hay mất đi form dáng ban đầu.

quần áo làm từ vải tái chế có ưu điểm bền đẹp sáng màu
quần áo làm từ vải tái chế có ưu điểm bền đẹp sáng màu

Không bám bụi, dễ vệ sinh

Quần áo làm Polyester có bề mặt trơn, khả năng hấp thụ kém. Vì vậy vải sợi Polyester có khả năng chống nấm mốc, bụi bẩn cao. Các sản phẩm vì vậy mà dễ dàng vệ sinh hơn.

Khả năng nhuộm màu ấn tượng

Polyester được sử dụng nhiều trong ngành may mặc, do đó khả năng nhuộm màu vô cùng quan trọng, quyết định tính thẩm mỹ của sản phẩm. May mắn loại vải này có tính nhuộm màu ấn tượng, dễ nhuộm, các màu sắc khi lên vải đều đúng chuẩn và rõ nét. Vải tái chế có thể giữ màu trong khoảng thời gian dài.

Giá thành rẻ

Nhìn chung, Polyester có quy trình sản xuất đơn giản, được làm từ các nguyên liệu dễ tìm, có giá thành thấp. Đây là lý do mà các sản phẩm được sản xuất bằng chất liệu này có giá cả phải chăng, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng.

Ứng dụng của vải tái chế là gì? 

Vải tái chế có tính ứng dụng cao, trở thành xu hướng thời trang được nhiều nhãn hàng sử dụng trong những năm gần đây. Có thể kể đến một số ứng dụng phổ biến của vải tái chế như: 

May mặc

Với nhiều ưu điểm như khả năng nhuộm màu ấn tượng, tính chống nhăn, chống bụi bẩn, độ bền tốt,… vải tái chế được ứng dụng phổ biến trong may mặc. Đặc biệt là các trang phục thể thao. Sợi tái chế thường được kết hợp cùng với cotton để tăng tính năng thấm hút mồ hôi của quần áo. Bên cạnh việc dùng để may quần áo, chất liệu này được dùng rộng rãi để sản xuất các sản phẩm chống nước như dù, áo mưa, vỏ bọc hành lý, tấm bạt, túi đựng tài liệu,…

các hạt pet tổng hợp được làm từ vải tái chế
các hạt pet tổng hợp được làm từ vải tái chế

Công nghiệp

Chất liệu vải tái chế ngày càng xuất hiện phổ biến trong đời sống hằng ngày. Trong ngành công nghiệp từ sản xuất vải công nghiệp đến các vật liệu cách điện, làm chăn ga gối,… Đặc tính của sợi vải là khả năng chống bụi bẩn, nấm mốc và không hút ẩm nên các sản phẩm được tạo ra từ Polyester cũng có nhiều ưu điểm vượt trội.

Thumuavaiton.com vừa giải đáp vải tái chế là gì cũng như các đặc điểm và ứng dụng của chất liệu này. Trong tương lai vải tái chế sẽ ngày càng trở nên phổ biến, trở thành vật liệu không thể thiếu trong ngành thời trang. 

Xem thêm dịch vụ thu mua nguyên phụ liệu ngành may mặc tại đây

Top 17+ vải may mặc phổ biến, được ưa chuộng nhất năm 2023

Vải cotton, vải nỉ, vải jean, vải kate, vải kaki,… là những chất liệu vải được ứng dụng nhiều nhất trong ngành công nghiệp may mặc. Các loại vải này đáp ứng các tiêu chí về chất lượng, độ bền, tính năng cũng như mức giá thành. Các chất liệu này được ứng dụng phổ biến nhất trong may trang phục, quần áo. Tại nội dung bài viết sau đây Thumuavaiton.com sẽ chia sẻ top 17+ vải may mặc phổ biến, được ưa chuộng nhất năm 2023 đến các bạn qua nội dung bài viết sau đây. 

Vải Cotton

Trong top vải may mặc phổ biến không thể không kể đến vải cotton. Vải Cotton được làm từ sợi bông vải tự nhiên. Chất liệu này được yêu thích nhờ mang đến cảm giác thoải máu cho người dùng. Vải từ sợi bông vải tự nhiên thấm hút mồ hôi tốt, thoáng khí, mềm mại. Vải cotton được chia làm 5 loại: Cotton trơn, Cotton thun 2 chiều, Cotton thun, Cotton thun 4 chiều và Cotton Spandex.

Vải Cotton được làm từ sợi bông vải tự nhiên
Hình 1: Vải Cotton được làm từ sợi bông vải tự nhiên

Xem thêm dịch vụ thu mua vải cây ngành may mặc tồn kho thanh lý tại đây

Vải Kaki – Khaki

Vải Kaki là loại vải nhẹ và có độ bền cao, được tạo nên bởi Cotton hoặc sợi tổng hợp dệt chéo, thường có màu nâu sáng. Chất liệu này có các ưu điểm như: ít nhăn, đứng form, dễ vệ sinh, độ bền cao. Vải Kaki thường được dùng để may quần áo, đồng phục, đồ bảo hộ lao động,… Vải Kaki có hai loại chính bao gồm: Vải thun Kaki co giãn tốt và vải Kaki không co giãn.

Vải Jeans

Jeans là chất liệu vải may mặc phổ biến trong ngành công nghiệp thời trang. Chất liệu này được tìm thấy vào năm 1873 bởi hai nhà nghiên cứu người Ý Jacob Davis và Levis Strauss. Trên thực tế Jeans là một dạng của vải bông thô. Loại vải này có các ưu điểm như độ bền cao, đứng form, dày dặn, tính ứng dụng cao, hợp với nhiều lứa tuổi. 

Vải Kate

Vải Kate là vải sợi tổng hợp được pha giữa Cotton và Polyester. Chất liệu này được ưa chuộng nhờ khả năng thấm hút mồ tốt, thoáng khí, không bị phai màu, độ bền cao trong quá trình sử dụng. Vải Kate đa dạng về chủng loại trong đó có thể kể đến các loại chính như: Kate sọc, Kate Hàn, Kate Silk.

Vải Kate là vải sợi tổng hợp được pha giữa Cotton và Polyester
Hình 2: Vải Kate là vải sợi tổng hợp được pha giữa Cotton và Polyester

Vải nỉ – Flet

Nỉ là chất liệu vải may mặc phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp may mặc. Loại vải này được cấu tạo từ chất liệu cotton tự nhiên hoặc cotton tổng hợp. Vải nỉ được tạo ra bằng cách bằng cách ép các sợi vải mỏng không dệt. Vải nỉ có khả năng giữ ấm, thoáng khí, thấm hút tốt, bề mặt mềm mại. Có các loại vải nỉ như: Vải nỉ mềm, Vải nỉ cứng, Vải nỉ Hàn Quốc, Vải nỉ thường.

Vải len – Wool

Vải len là loại vải có nguồn gốc từ lông động vật, chủ yếu là cừu, dê, lạc đà, thỏ, lông vũ,… Ưu điểm của chất liệu này là khả năng giữ ấm cực kỳ tốt. Không bị nhăn trong quá trình sử dụng, hút ẩm hiệu quả. Trên thị trường hiện nay có các loại len phổ biến như: Len lông cừu thường, Len Cashmere, Len Angora, Len lông cừu Merino, Len Alpaca,…

Vải thô – Canvas

Vải thô là chất liệu may mặc phổ biến, được ưa chuộng với các ưu điểm như: Mịn mát, co giãn 4 chiều, phù hợp may trang phục phái nữ. Canvas còn được biết đến với các tên gọi như: vải thô, vải bố,… trên bề mặt vải có những sợi lông mỏng, ngắn. Vải có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, mềm mại, an toàn cho người dùng. 

Vải voan – Voile

Vải voan là chất liệu vải có nguồn gốc từ sợi tổng hợp nhân tạo. Chất liệu này có các ưu điểm như mềm mịn, nhẹ, mát, mang đến cảm giác thoải mái khi mặc. Đây là loại vải may mặc phổ biến nhờ các ưu điểm như không bị nhăn, nhàu, không có vết gấp khi mặc, màu sắc đa dạng. Vải voan có các nhược điểm như dễ bắt cháy, vải mỏng phải may nhiều lớp, dễ bám bẩn,…

Vải voan là chất liệu vải có nguồn gốc từ sợi tổng hợp nhân tạo
Hình 3: Vải voan là chất liệu vải có nguồn gốc từ sợi tổng hợp nhân tạo

Xem thêm dịch vụ thu mua quần áo shop thời trang thanh lý giá cao tại đây

Vải lanh – Linen

Linen là chất liệu vải được ứng dụng phổ biến trong những năm gần đây. Chất liệu này mang đến các ưu điểm như thoáng khí, mềm mát, độ bền cao, tôn dáng, màu sắc đa dạng. Vải lanh thường được dùng may quần áo hoặc may khăn trải bàn, khăn choàng, khăn phủ,… Vải lanh có một số hạn chế như: Giá thành khá cao, dễ có nếp nhăn, không giữ nhiệt. 

Vải đũi – Tussar – Tussah

Vải đũi là loại vải may mặc phổ biến, được ưa chuộng nhờ mang đến nhiều ưu điểm như nhẹ, xốp mang đến cảm giác thoải mái khi mặc. Chất liệu này có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, thoáng khí, không bám dính, độ bền cao. Vải đũi thường được dùng may quần áo, váy, trang phục dành cho phái đẹp. Nhược điểm của chất liệu này là dễ nhăn, dễ rách. 

Vải lụa – Silk

Vải lụa là một trong những chất liệu phổ biến được ưa chuộng trong ngành thời trang. Chất liệu này mang đến các ưu điểm như bề mặt mịn bóng, chất mát, nhẹ mang đến cảm giác thoải mái cho người mặc. Vải lụa thấm hút mồ hôi tốt, thường được dùng may quần áo mặc nhà, váy, đầm. Hạn chế của chất liệu này là khó bảo quản trong quá trình sử dụng.

Vải lụa satin là chất liệu được ưa chuộng trong ngành thời trang
Hình 4: Vải lụa là chất liệu được ưa chuộng trong ngành thời trang

Vải ren – Lace

Vải ren là chất liệu vải may mặc phổ biến, được ưa chuộng tại Việt Nam. Vải ren được dệt thành các họa tiết khác nhau, thường được dùng may trang trí tạo điểm nhấn cho trang phục. Vải ren thường được dùng may váy, may trang trí cho trang phục. Ưu điểm của chất liệu này là tính thẩm mỹ cao. Hạn chế của vải ren là mỏng, phải may lớp lót, dễ hỏng, rách. 

Vải PE – Polyester

Vải Polyester có các đặc điểm như độ bền cao, mềm mịn, có độ bóng mượt. Chất liệu này ít bị thấm nước, nhanh khô, đứng form, không bị phai màu, bai xù. Chất liệu Polyester được sử dụng ngày càng phổ biến nhằm thay thế vải dệt thủ công. Chất liệu này có các ưu điểm như màu sắc đa dạng, giá thành bình dân, ít nhăn. Hạn chế của chất liệu này là nóng, khả năng thoáng khí thấp. 

Vải Chiffon

Vải Chiffon là chất liệu vải vải may mặc phổ biến sở hữu các ưu điểm như đứng form, màu sắc đa dạng, bền màu. Chất liệu này có trọng lượng nhẹ, mỏng, mang đến cảm giác thoải mái cho người mặc. Vải Chiffon thường được dùng để may váy đầm, may sơ mi, may đồ công sở,… Trang phục từ chất liệu vải Chiffon mang đến cảm giác sang trọng, quý phái, thanh lịch dành cho người mặc. 

Vải nỉ lông – Nylon

Vải Nylon là một trong số những loại vải may mặc phổ biến, được nhiều người sử dụng nhất trên thị trường hiện nay. Nylon là chất liệu được sử dụng rộng rãi trong ngành dệt kim, với các sản phẩm chủ đạo như tất, nguyên liệu may quần áo, áo len, áo phông,… Vải Nylon có các ưu điểm như giá thành rẻ, chống bám bẩn tốt, không nhăn, dễ bảo quản, làm sạch dễ dàng. Hạn chế của chất liệu này là gây hại cho môi trường, khả năng tự phân hủy kém; Khi mặc sẽ có cảm giác nóng, bám dính, hút mồ hôi kém. 

Vải Nylon là loại vải may mặc phổ biến
Hình 5: Vải Nylon là loại vải may mặc phổ biến

Vải tuyết mưa – Vitex

Vải tuyết mưa loại vải có thành phần từ các sợi như Viscose, Polyester Nylon và sợi Spandex. Chất liệu này có độ co giãn phù hợp, bền màu, không quá dày hay quá mỏng. Vải không bị bai xù, sờn mốc, bám bụi trong quá trình sử dụng, mang đến cảm giác thoải mái cho người mặc. Vải tuyết mưa có các đặc điểm như: Không bị nhăn, độ co giãn tốt, thấm hút mồ hôi tốt, độ bền cao,…

Vải mango

Mango là chất liệu vải lụa được cấu tạo từ sợi tự nhiên và sợi nhân tạo. Chất liệu này được ưa chuộng nhờ các ưu điểm như dày dặn, thoáng khí, thấm hút mồ hôi, mang đến cảm giác mát mẻ cho người mặc. Vải lụa Mango đứng form, đa dạng về màu sắc, tính ứng dụng cao, được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp thời trang. 

Thumuavaiton.com vừa chia sẻ top 17+ vải may mặc phổ biến, được ưa chuộng nhất năm 2023 đến các bạn thông qua nội dung bài viết trên đây. Hy vọng bài viết đã mang đến các thông tin hữu ích đến các bạn. 

Xem thêm dịch vụ thu mua dây khóa kéo ngành may tại đây

Vải kháng khuẩn là gì? Ưu Nhược điểm và ứng dụng của vải kháng khuẩn hiện nay?

Vải kháng khuẩn là gì? Vải kháng khuẩn hay còn gọi là vải lọc khuẩn, vải khẩu trang, vải lọc y tế,… Khác biệt lớn nhất của chất liệu vải này chính là khả năng ngăn chặn các loại vi khuẩn từ bên ngoài. Chất liệu vải kháng khuẩn được sử dụng chủ yếu trong môi trường y tế, làm khẩu trang, đệm, quần áo kháng khuẩn. Tại nội dung bài viết sau đây Thumuavaiton.com sẽ chia sẻ thêm thông tin về vải kháng khuẩn đến các bạn.

Vải kháng khuẩn là gì?

Vải kháng khuẩn là gì? Vải kháng khuẩn hay còn gọi là vải lọc khuẩn, vải khẩu trang, vải lọc y tế,… Vải kháng khuẩn là loại vải đã được xử lý qua hóa chất nhằm chống lại các vi khuẩn, vi trùng. Chất liệu vải này có khả năng bảo vệ người dùng trước các loại vi khuẩn, virus có hại ngoài môi trường. Vải kháng khuẩn được sử dụng phổ biến may khẩu trang, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh Covit 19.

vải kháng khuẩn là gì
Hình 1: Vải kháng khuẩn hay còn gọi là vải lọc khuẩn, vải khẩu trang, vải lọc y tế,…

Bên cạnh khả năng ngăn chặn các loại vi khuẩn, vải kháng khuẩn còn có tác dụng ngăn chặn khói, bụi bẩn, nắng nóng ngoài môi trường. Trang phục, đồ dùng được tạo ra từ chất liệu vải kháng khuẩn còn có khả năng kháng nấm mốc, hạn chế mùi hôi khó chịu khi sử dụng. Vải kháng khuẩn có độ cao, có khả năng chống chịu các tác động của thời tiết.
Vải kháng khuẩn có chứa nhiều ion kim loại bao gồm: ion Đồng, ion Bạc, ion Kẽm. Đây là những ion kim loại có đặc tính kháng khuẩn tốt mang đến khả năng ngăn ngừa các loại vi khuẩn, virus. Trong những năm gần đây ion bạc là kim loại được ứng dụng phổ biến nhất để kháng khuẩn, điều trị vết thương hở.

Xem thêm dịch vụ thu mua vải thanh lý các loại ngành mayn mặc giá cao tại đây

Các loại vải kháng khuẩn là gì?

Vải kháng khuẩn là gì? Có những loại vải kháng khuẩn nào. Vải kháng khuẩn được dệt từ nhiều loại chất liệu khác nhau, được phân thành ba loại chính. Cụ thể:

Vải dệt kim kháng khuẩn

Vải dệt kim kháng khuẩn được sản xuất bằng sự liên kết giữa các vòng sợi với nhau. Trong quá trình sản xuất vải dệt kim, tại giai đoạn thêm các chất phụ gia để làm mềm vải, các chất kháng khuẩn sẽ được thêm vào bên trong từng sợi vải. Chất liệu này được dùng phổ biến trong may ga gối, rèm kháng khuẩn sử dụng tại các bệnh viện, khách sạn, nhà nghỉ,…

Vải không dệt kháng khuẩn

Vải không dệt kháng khuẩn có bề mặt xơ, không mềm mại, thường được dùng may khẩu trang. Chất liệu này được tạo ra bằng phương pháp nóng chảy, ma sát tạo các sợi xơ được kết dính lại với nhau một cách ngẫu nhiên. Vải không dệt kháng khuẩn không tuân theo các quy luật liên kết sợi, chúng được kết hợp một cách ngẫu nhiên do nhiệt độ cao tạo nên. Quy trình sản xuất vải kháng khuẩn không dệt đơn giản hơn nên có mức giá thấp hơn nhiều so với vải dệt kim kháng khuẩn.

các loại vải kháng khuẩn
Hình 2: Các loại vải kháng khuẩn

Vải dệt thoi kháng khuẩn

Vải dệt thoi là tên gọi chung cho tất cả các loại vải được hình thành trên khung dệt. Khung dệt có thể do con người thực hiện, hoặc khung dệt công nghiệp. Vải được sản xuất dựa trên nguyên lý là sự liên kết giữa các sợi ngang và sợi dọc. Chúng được đan xen hai hoặc nhiều sợi ở các góc vuông với nhau. Vải dệt thoi khi sử dụng ion kim loại để bảo vệ giúp chất liệu giảm được mùi hôi ẩm khó chịu. Chất liệu vải kháng khuẩn dệt thoi thường được sử dụng trong y tế, là chất liệu chính để may chăn ga gối cho bệnh nhân.

Xem thêm dịch vụ thu mua dây khóa kéo thanh lý giá cao nhất tại đây

Ưu – Nhược điểm của vải kháng khuẩn

Giống với các loại vải khác, chất liệu vải kháng khuẩn cũng sở hữu các ưu – nhược điểm. Trong đó có thể kể đến như:

Ưu điểm của vải kháng khuẩn là gì?

Chất liệu vải kháng khuẩn sở hữu các ưu điểm sau đây:

Ngăn ngừa vi khuẩn, virus

Ưu điểm đầu tiên của vải kháng khuẩn chính là ngăn ngừa vi khuẩn, virus trong không khí. Vải kháng khuẩn giúp bảo vệ người dùng trước các loại vi khuẩn, virus có thể gây hại. Bên cạnh đó vải kháng khuẩn cũng giúp lọc bụi bẩn, khói bụi, khí độc hại trong không khí. Chất liệu này còn có khả năng kháng khuẩn, chống ẩm mốc, mùi hôi hiệu quả.

Ưu điểm của vải kháng khuẩn
Hình 3: Ưu điểm của vải kháng khuẩn

Độ bền cao

Các sợi vải kháng khuẩn có chứa các ion kim loại giúp ngăn chặn vi khuẩn, khói bụi. Chất liệu vải này có độ bền cao, có khả năng chống chịu các tác động của thời tiết và môi trường.

Có khả năng chống thấm nước

Vải kháng khuẩn có khả năng chống thấm nước, chống ẩm mốc hiệu quả. Lớp kháng khuẩn còn giúp ngăn chặn các giọt bắn từ người đối diện. Công năng này giúp ngăn chặn tình trạng lây lan virus, hạn chế dịch bệnh lây lan từ người sang người.

Dễ dàng trong việc bảo quản và vệ sinh

Chất liệu vải kháng khuẩn không dệt thường được sử dụng một lần. Đối với chất liệu vải dệt kim, dệt thoi kháng khuẩn có thể tái sử dụng nhiều lần. Sau khi sử dụng chỉ cần vệ sinh sạch sẽ, quá trình làm sạch, bảo quản đơn giản, nhanh chóng.

An toàn cho da

Chất liệu kháng khuẩn rất an toàn cho da, nên có thể sử dụng được cho mọi loại da, kể cả làn da nhạy cảm hay dị ứng.

Nhược điểm của vải kháng khuẩn là gì?

Vải kháng khuẩn có các hạn chế sau đây:

Chất kháng khuẩn giảm dần theo thời gian

Sau khi đã sử dụng và giặt rửa, thì khả năng kháng khuẩn của sản phẩm giảm chỉ còn 60%. Trải qua nhiều lần vệ sinh, khả năng kháng khuẩn của vải sẽ không còn.

Xảy ra hiện tượng bết dính

Vải kháng khuẩn khi bị ướt sẽ bết dính vào da. Điều này làm cho người sử dụng không được thoải mái, đôi khi chúng còn gây khó thở.

Khả năng tự phân hủy kém

Vải kháng khuẩn khi thải ra bên ngoài môi trường có thời gian tự phân hủy rất chậm. Để đảm bảo rác thải từ vải kháng khuẩn được phân hủy hoàn toàn, cần có sự tác động của con người.

Nhược điểm của vải kháng khuẩn
Nhược điểm của vải kháng khuẩn

Xem thêm dịch vụ thu mua quần áo thanh lý các loại tại đây năm 2023

Ứng dụng vải kháng khuẩn là gì?

Vải kháng khuẩn tính ứng dụng cao, được sử dụng phổ biến trong cuộc sống, đặc biệt trong ngành y tế và để bảo vệ sức khỏe cho con người. Có thể kể đến một số ứng dụng của vải kháng khuẩn như:

May đồ gia dụng

Đồ da dụng được sản xuất từ vải kháng khuẩn vô cùng đa dạng, bao gồm khăn tắm, chăn ga gối, rèm cửa,… Khi dùng vải kháng khuẩn để may đồ gia dụng giúp ngăn ngừa vi khuẩn, nấm mốc do tuyến mồ hôi gây ra. Ngoài ra chất liệu này còn giúp ngăn ngừa bụi bẩn trong không khí, không làm cho đồ gia dụng bị các vết bẩn bám sâu bên trong. Hiện nay chất liệu vải kháng khuẩn đa phần chỉ được dùng để may đồ gia dụng trong bệnh viện do chất liệu có giá thành cao, nên không nhiều gia đình chọn lựa để sử dụng.

Sử dụng trong quân đội

Để bảo vệ sức khỏe tuyệt đối cho lực lượng nòng cốt, chất liệu được sử dụng để may đồng phục trong quân đội, sản xuất các loại lều, thảm và nhiều vật dụng tư trang khác.

Vải kháng khuẩn tính ứng dụng cao
Hình 5: Vải kháng khuẩn tính ứng dụng cao may khẩu trang

Sản xuất may mặc, phụ kiện

Ngoài việc được sử dụng để may đồ gia dụng, vải kháng khuẩn còn được ứng dụng để may quần áo, đặc biệt là quần áo trẻ em. Da trẻ em dễ mẫn cảm với bụi bẩn và vi khuẩn trong không khí, vậy nên sử dụng chất liệu này để may trang phục cho trẻ em là rất cần thiết. Vải kháng khuẩn chủ yếu để sản xuất các loại trang phục phải thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn như áo khoác, hay đồ thể thao.

Sử dụng trong y tế

Trong y tế, loại vải kháng khuẩn được sử dụng chủ yếu là vải không dệt. Và chất liệu được ứng dụng để sản xuất quần áo bảo hộ y tế, khẩu trang, găng tay,… Bên cạnh đó, áo Blouse, mũ y tế, ra trải giường bệnh, rèm cửa… cũng sử dụng vải kháng khuẩn. Chúng giúp bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân và đội ngũ y bác sĩ làm việc được an toàn hơn.
Thumuavaiton.com vừa giải đáp thắc mắc Vải kháng khuẩn là gì? Ưu nhược điểm và ứng dụng của vải kháng khuẩn hiện nay thông qua nội dung bài viết trên đây. Hy vọng bài viết đã mang đến các thông tin hữu ích đến các bạn.

Xem thêm dịch vụ mua bán vải ngành may mặc tồn kho thanh lý tại đây

Vải lụa Mango là gì? Ưu nhược điểm và các loại vải chất liệu Mango hiện nay?

Vải lụa Mango là gì? Vải lụa Mango là chất liệu vải được ứng dụng phổ biến trong ngành công nghiệp thời trang. Dòng vải này có các đặc tính như mềm mịn, bề mặt bóng, chất vải dày, đa dạng về màu sắc, tính ứng dụng cao, giá thành tương đối phải chăng,… Vải lụa Mango được sử dụng chủ yếu trong may mặc, nhất là trang phục dành cho nữ giới. Cùng Thumuavaiton.com tìm hiểu thêm thông tin qua nội dung bài viết sau đây.

vải lụa mango là gì 

Vải mango là gì?

Vải lụa Mango là gì? Vải Mango là loại vải mềm, bóng đẹp, có độ co giãn nhẹ, chất vải dày dặn, lên form đẹp. Thành phần của chất liệu vải Mango bao gồm: 90% là Poly và 10% còn lại là Spandex. Nhìn bề ngoài vải Mango tương đối dày, khi may trang phục chỉ cần may một lớp, không cần sử dụng thêm lớp lót.

Vải Mango là loại vải mềm, bóng đẹp, có độ co giãn nhẹ
Hình 1: Vải Mango là loại vải mềm, bóng đẹp, có độ co giãn nhẹ
Ưu điểm nổi bật của chất liệu vải này là tương đối dày, đứng form, khi mặc có thể tôn lên đường nét của người mặc. Tuy dày dặn như vải Mango có khả năng thoáng khí, lưu thông khí tốt, mang đến cảm giác mát mẻ, dễ chịu cho người mặc. Vải có thể thấm hút mồ hôi tốt, nhanh khô, kháng khuẩn và chống ẩm mốc tương đối tốt. Trang phục được may từ vải Mango mang lại sự trẻ trung, thanh lịch, không quá bó sát.
Vải Mango thường được dùng may trang phục dành cho phái đẹp nhờ các đặc điểm như mềm mại, có độ bóng nhất định. Bên cạnh cảm giác thoải mái, chất liệu này còn được yêu thích nhờ độ bền cao, không bị bai xù, chảy xệ trong quá trình sử dụng. Vải có khả năng giữ màu tốt, không bị mất màu, bạc màu. Màu sắc vải Mango vô cùng đa dạng, phù hợp với nhiều độ tuổi và thị hiếu của người mặc.

Ưu điểm nổi bật của vải lụa Mango là gì?

Vải lụa Mango là gì? Ưu điểm nổi bật của vải lụa Mango là gì? Chất liệu vải Mango sở hữu nhiều ưu điểm, được sử dụng phổ biến trong ngành thời trang. Có thể kể đến một số ưu điểm của chất liệu này như:

Ưu điểm nổi bật của vải lụa Mango
Hình 2: Ưu điểm nổi bật của vải lụa Mango

Có thể bạn quan tâm thêm Dịch vụ thu mua vải thanh lý tại đây của chúng tôi

Khả năng giữ form tốt

Vải lụa Mango có nhiều đặc điểm, tính chất tương đối giống với vải Kate. Chất liệu này có khả năng giữ form vải khi mặc tốt, hạn chế những nếp gấp vải, nhăn nheo trong quá trình sử dụng. Ngay cả sau khi giặt vải mango vẫn giữ được nếp vải ban đầu, tính thẩm mỹ cao. Trang phục từ vải mango giúp người dùng chỉn chu, lịch sự khi mặc, tiết kiệm thời gian là ủi, cách bảo quản cũng đơn giản hơn.

An toàn với người dùng và môi trường

An toàn với sức khỏe của người dùng, thân thiện với môi trường là ưu điểm tiếp theo của vải lụa Mango. Chất liệu vải mềm, mịn, có độ bóng nhẹ không gây kích ứng da, không tạo cảm giác khó chịu khi mặc. Vải lụa mango không chứa các hóa chất độc hại an toàn đối với người dùng và môi trường sống. 

Thoáng khí, nhanh khô

Vải lụa Mango được đánh giá cao nhờ khả năng thấm hút mồ hôi tốt nhờ được cấu tạo từ chất liệu Polyester và Spandex. Sợi vải thoáng khí, thoát hơi nước tốt, tạo cảm giác thoáng mát và khô ráo cho người mặc. Không những thế chất liệu này còn nhanh khô khi phơi, tiết kiệm thời gian giặt giũ.

Ưu điểm nổi bật của vải lụa Mango
Hình 3: Ưu điểm nổi bật của vải lụa Mango

Xem thêm dịch vụ thu mua quần áo tồn kho tại đây

Tính ứng dụng cao

Nhờ sở hữu các ưu điểm nổi bật trên mà chất liệu vải Mango rất được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam. Vải lụa Mango được ứng dụng chủ yếu để may trang phục hoặc may rèm cửa nội thất. Trong đó tính ứng dụng của vải lụa Mango trong may mặc vô cùng linh hoạt, từ trang phục thường ngày cho đến trang phục công sở, trang phục dự tiệc. Vải lụa Mango được ứng dụng chủ yêu may trang phục nữ giới nhờ các đặc tính mềm, bóng, mịn. 

Nhược điểm của vải Mango

Vải lụa Mango có một số nhược điểm như:
  • Độ co giãn kém: Vải Mango tương đối dày, khô, co giãn kém, khó thay đổi kích thước.
  • Không chịu được nhiệt độ cao: Vải Mango không chịu được nhiệt độ cao, khi giặt, ủi người dùng cần lưu ý mức nhiệt độ
  • Không giữ nhiệt: Vải Mango thoáng khó, bề mặt mịn mát phù hợp với thời tiết mùa hè, vải không có khả năng giữ nhiệt.

Các loại vải mango được sử dụng phổ biến

Một trong những ưu điểm của vải Mango chính là đa dạng về chủng loại, màu sắc, mang đến nhiều lựa chọn cho người dùng. Trong đó có thể kể đến các loại vải nổi bật như:

Các loại vải mango được sử dụng phổ biến
Hình 4: Các loại vải mango được sử dụng phổ biến

Vải Mango Hàn

Vải lụa Mango Hàn là loại vải mango được ứng dụng phổ biến nhất hiện nay. Dòng vải này có các ưu điểm như bề mặt mịn mát, mềm mại mang lại cảm giác nhẹ nhàng, thanh lịch. Vải mango Hàn có khả năng giữ form tốt, giúp tôn dáng người mặc, giúp trang phục thêm phần sang trọng, chất lượng.
Chất liệu vải Mango Hàn thường được dùng may trang phục công sở, trang phục dự tiệc. Trong đó phổ biến nhất vẫn là quần culottes trơn, jumpsuit, hay áo sơ mi, quần tây dáng suông, váy suông, váy maxi,… Vải mango Hàn được sử dụng khá phổ biến tại thị trường Việt Nam.

Vải mango Nhật

Vải lụa Mango Nhật sở hữu nhiều ưu điểm như chất liệu vải mịn, mát mẻ, bề mặt mượt mà như nhung. Chất liệu này thường được dùng may trang phục dự tiệc, trang phục công sở, áo sơ mi,… Bề mặt vải trơn bóng, màu sắc đa dạng, phong phú, phù hợp với nhiều đối tượng người dùng. Trang phục được may từ vải Mango Nhật mang lại cảm giác sang trọng, quý phái cho người mặc, phù hợp với đối tượng chị em phụ nữ.

Vải mango Cát

Đây là loại vải lụa Mango có tính sợi, hơi nhám. Vì thế bề ngoài chất liệu vải này không trơn bóng như vải mango Nhật hay Hàn. Loại vải mango này tương đối dày, ít thấm mồ hôi, đứng form, độ bền cao. Vải mango Cát thích hợp để may váy, đầm hay trang phục thường ngày trong những ngày hè oi bức.

Vải mango trơn

Chất liệu vải mango trơn không có hoa văn trên bề mặt như những chất liệu vải trên. Vải mango trơn có bề mặt trơn bóng, mịn mát, thường được dùng để may trang phục áo dài truyền thống, áo sơ mi công sở, may đồng phục các loại,… Chất liệu này cũng thường được dùng may trang phục thường ngày như đồ ngủ, váy ngủ lụa, bộ đồ mặc ở nhà,…

Ứng dụng của vải Mango

Cũng như những loại vải khác, vải lụa mango được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Không chỉ được sử dụng trong may mặc, chất liệu còn phổ biến khi được dùng để may các sản phẩm trang trí nhà cửa, nội thất.

Ứng dụng của vải Mango
Hình 5: Ứng dụng của vải Mango

Sản xuất may mặc

Vải mango được sử dụng nhiều để may trang phục công sở. Đây là chất liệu có giá cả phải chăng, nhưng vẫn có các ưu điểm thích hợp giúp những bộ quần áo công sở luôn chuẩn form dáng, tạo ra được nét đẹp riêng mà ít chất liệu nào đem lại được. Vải có thể được dùng để làm áo sơ mi, chân váy, váy liền…
Chất liệu này cũng thường được ứng dụng may quần dài, chúng giữ form dáng tốt và không hề bị nhăn, nên khá được ưa chuộng để may các loại quần khác nhau như: quần tây, quần baggy hay quần culottes. Chất liệu này được chị em ưa chuộng khi sử dụng để may đồ bộ ở nhà, chúng khá thoải mái và giúp người sử dụng làm việc nhà không bị gò bó.

Trang trí nội thất

Vải mango là một trong những loại vải được sử dụng để may rèm cửa phổ biến. Không chỉ sử dụng chất liệu trơn, vải mango in hoạ tiết rất được ưa chuộng khi tạo thêm cho không gian nhà ở những nét đẹp nổi bật. Và với độ sáng bóng nhẹ như vải lụa, rèm cửa được thiết kế tạo nên một phong cách sang trọng, giúp nhà ở được sáng sủa và rộng rãi hơn. Vải lụa Mango còn được dùng để may các loại khăn trải bàn khác nhau.
Thumuavaiton.com vừa giải đáp thắc mắc vải lụa Mango là gì đến các bạn thông qua nội dung bài viết trên đây. Hy vọng bài viết đã mang đến thông tin hữu ích đến các bạn.

Xem thêm các bài viết về tin tức vải ngành may mặc tại Việt Nam

Cách tính vải may ghế sofa tiêu chuẩn

cách tính vải may ghế sofa chuẩn nhất
Hình Ảnh cách tính vải may ghế sofa chuẩn nhất

Cách tính vải may ghế sofa dựa trên kích thước chiều rộng, chiều dài và chiều sâu ghế. Việc áp dụng công thức tính vải may giúp tiết kiệm số lượng vải, tiết kiệm thời gian và các công đoạn trong quy trình may. Tùy thuộc vào từng dáng ghế sofa mà thợ may có thể áp dụng công thức tính tiêu chuẩn. Tại nội dung bài viết sau đây Thumuavaiton.com sẽ chia sẻ công thức tính vải may ghế sofa đến các bạn.

Khi nào nên thay vỏ bọc sofa mới?

Sofa được đặt tại phòng khách gia đình, đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong trường hợp sofa đã phai màu, cũ bạn nên thay mới vải bọc sofa. Cụ thể bạn nên thay mới vải bọc sofa trong các trường hợp sau đây: 

Vải sofa đã bạc màu

Khi màu sắc của bộ sofa đã khác so với nguyên gốc ban đầu đồng nghĩa với việc bạn nên thay mới chúng. Lúc này chất liệu vải bọc bên ngoài sofa đã cũ, xuống cấp dẫn tới bạc màu, mất màu. Sau thời gian dài sử dụng vải bọc sofa đã bẩn, bám bụi, tích tụ nhiều vi khuẩn, nấm mốc. 

cách tính vải may ghế sofa
cách tính vải may ghế sofa

Vải bọc sofa đã sờn rách

Vải bọc sofa có thể bị sờn rách do sử dụng trong thời gian dài hoặc bị ma sát, cào rách bởi thú cưng. Điều này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến tổng quan của ngôi nhà. Trong trường hợp vết sờn trên sofa không quá lớn bạn có thể gia công may lại. Nếu vẫn sờn lớn, bạc màu, tốt nhất bạn nên thay vỏ bọc mới cho sofa. 

Lỗi mốt nhàm chán

Sau một thời gian sử dụng màu sắc hoặc chất liệu vải sofa sẽ bị bạc màu hoặc lỗi mốt, trở nên nhàm chán. Vào lúc này thay vì mua mới hoàn toàn các gia đình có thể tiết kiệm chi phí bằng cách thay mới vỏ bọc sofa. Bạn có thể thay mới vỏ bọc sofa với màu sắc, chất liệu vải phù hợp với yếu tố phong thủy, các mùa trong năm cũng như tổng quan kiến trúc ngôi nhà. 

Xem thêm dịch vụ thu mua vải may sofa các loại ngành may tại đây

Các yếu tố quyết định số lượng vải may sofa

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, kích thước vải may sofa. Trong đó có thể kể đến các yếu tố như: 

Các yếu tố quyết định số lượng vải may sofa
Các yếu tố quyết định số lượng vải may sofa

Kiểu dáng sofa

Sofa có kiểu dáng càng phức tạp thì số lượng vải sử dụng khi may càng nhiều. Ngược lại kiểu dáng sofa càng đơn giản thì số lượng vải cần sử dụng khi may sẽ càng ít. Đối với các mẫu sofa tân cổ điển, cổ điển sẽ có nhiều chi tiết nên số lượng vải được dùng sẽ nhiều hơn cho các chi tiết phụ, các vị trí may rút cúc, rút chỉ đặc trưng. Ngược lại các mẫu sofa hiện đại với đường nét đơn giản lại chỉ cần các đường thẳng, vuông vắn nên tiết kiệm vải may hơn. Đồng thời những mẫu sofa này thường may và bọc rất nhanh do ít chi tiết.

Tay nghề của thợ

Một yếu tố quyết định đến số lượng vải may sofa chính là tay nghề của thợ. Thợ lành nghề, có nhiều kinh nghiệm biết cách tính vải may ghế sofa tiêu chuẩn. Hơn nữa họ có nhiều kỹ năng trong các công đoạn cắt vải, may, bọc sofa nên hạn chế may lỗi, quá tay gây tốn vải. Một thợ đóng sofa, may sofa giỏi cần đáp ứng:

Các yếu tố quyết định số lượng vải may sofa
Hình 3: Các yếu tố quyết định số lượng vải may sofa
  • Bộ sofa đều đẹp, không lỗi vặt.
  • Tiết kiệm nguyên liệu tối đa cho xưởng.
  • Bộ sofa chắc chắn không ọp ẹp.
  • Thời gian bọc sofa nhanh nhất có thể.
  • Có thể làm được nhiều khâu trong việc đóng, may sofa.

Xem thêm các dịch vụ thu mua quần áo thanh lý tồn kho các loại tại đây

Các loại vải dùng may ghế sofa phổ biến

Các loại ghế sofa vải sử dụng đa dạng các chất liệu, phù hợp với các kiểu thời tiết trong năm cũng như nhu cầu và thị hiếu của người dùng. Trong đó có thể kể đến các chất liệu vải được ưa chuộng trên thị trường như: 

Vải nỉ, nhung

  • Tính chất: Bề mặt có lông ngắn mềm mại và êm ái cho người sử dụng
  • Ưu điểm: Mềm mại êm ái tốt cho trẻ nhỏ và người già, chất vải ấm, màu sắc đa dạng. Nhiều dáng hoa văn độc đáo, phù hợp với nhiều phong cách nội thất. Giá rẻ hơn so với một số chất liệu khác.
  • Nhược điểm: Khá nóng nếu dùng trong mùa hè, khó vệ sinh, dễ bám bẩn, dễ thấm nước.
  • Tóm lại: Vải nỉ và nhung được ưa chuộng trong mùa đông vì đặc tính ấm áp, mềm mại.

Vải thô

  • Tính chất: Bề mặt có lớp sợi bông mềm, nhẹ, nhưng độ dày vừa đủ.
  • Ưu điểm: Mát, mặt vải thấm mồ hôi nhanh và cực tốt, thường được sử dụng vào mùa hè. Có màu sắc và kiểu dáng đa dạng không kém.
  • Nhược điểm: Vải thô dùng bọc ghế sofa rất dày được dệt chủ yếu từ bông và gai nên giá thành đắt hơn so với các loại vải thông thường. Khả năng thấm hút tốt, khó vệ sinh, dễ bám bẩn.
  • Tóm lại: Vải thô có thể dùng được cho cả bốn mùa trong năm, có độ bền cao nếu người dùng giữ gìn và vệ sinh cẩn thận. Nên thiết kế đệm rời và vỏ ghế có khóa kéo cho ghế sofa để có thể tháo vỏ ra vệ sinh thường xuyên.
Các loại vải dùng may ghế sofa phổ biến
Hình 4: Các loại vải dùng may ghế sofa phổ biến

Kaki

  • Tính chất: Có độ cứng và dày hơn so với các chất liệu khác. Kaki có hai loại chính: Có thun (có độ co giãn) và không thun.
  • Ưu điểm: Ít nhăn, dễ giặt ủi, không bị phai màu, ít thấm nước, ít bám bụi, khó bám bẩn, mát mẻ.
  • Nhược điểm: Giá thành khá cao, vải cứng, có cảm giác khô.
  • Tóm lại: Vải kaki thường được dùng cho mùa hè vì tính chất mát mẻ, thấm mồ hôi, dễ vệ sinh giặt ủi.

Cotton

  • Tính chất: Có độ mềm, mịn, thoáng mát và dễ bị nhăn khi vò
  • Ưu điểm: Giá thành khá rẻ so với những các chất liệu vải có pha với những loại sợi khác, có độ bền cao, giặt nhanh khô. Có khả năng hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt, mang lại sự thoải mái cho người dùng.
  • Nhược điểm: Chất liệu có thành phần cotton cao sẽ có giá thành. Nhìn bề ngoài trông vải cứng, tạo cảm giác khô, thích hợp cho nam hơn nữ.
  • Tóm lại: Vải cotton được dùng phổ biến nhất hiện vì nhờ có các tính năng vượt trội như: Chất lượng khá tốt, thấm mồ hôi, phần lớn có giá thành rẻ, màu sắc đa dạng, giặt rất nhanh khô và khá bền nếu biết cách sử dụng.

Xem thêm dịch vụ thu mua nguyên phụ liệu ngành may giá cao ngút ngàn tại đây

Cách tính vải may ghế sofa

Cách tính vải may ghế sofa dành cho đóng mới hay may bọc lại giống nhau, đều áp dụng chung một công thức. Cụ thể công thức tính vải may sofa như sau: Chiều dài nhất của ghế + chiều dài cạnh chữ L – góc giao nhau (công thức đối với sofa góc).

Cách tính vải may ghế sofa
Hình 5: Cách tính vải may ghế sofa

Đối với dòng sofa văng dài bạn chỉ cần đo chiều dài của văng đó là ta có kích thước may sofa. Đối với sofa bộ bạn đo toàn bộ chiều dài 2 hoặc 3 ghế rồi cộng lại ta sẽ có kích thước cụ thể, sofa bộ sẽ tùy vào số lượng món, chi tiết có trong bộ. 

Ví dụ cụ thể về cách tính

Từ công thức trên ta có ví dụ về cách tính cụ thể bằng số theo hình ảnh minh họa trên đây: Lấy 2.6m + 1,6m – 0,80cm = 3,4m dài.

Từ công thức này ta có số tổng mét dài thực tế, rồi ta đem nhân với bảng giá mà các đơn vị báo cho khách hàng. Trên thị trường hiện nay giá bọc lại sofa vải sẽ dao động khoảng 2.4 triệu / 1 mét dài thực tế. Như vậy ta có 3.4m * 2.4t = 8.100.000vnđ (Chi phí bọc lại cho bộ sofa vải).

Cần bao nhiêu vải may ghế sofa

Đầu tiên bạn cần đo chiều dài và chiều rộng của đệm sofa, khi đo bạn nên để dư ra 1 -1.5cm cho đường gấp may. Tiếp đến bạn hãy đo lưng ghế, xác định chiều dài và chiều rộng tổng thể của chiếc ghế sofa. Sau đó đo chiều dài và chiều rộng của mặt trước của ghế sofa cũng như đo bên trong và bên ngoài của cánh tay và khu vực chỗ ngồi với đệm được tháo ra.

Cách tính vải may ghế sofa đóng vai trò vô cùng quan trọng, tránh tình trạng thừa, thiếu vải trong quá trình may. Mỗi kiểu dáng sofa sẽ có công thức tính số lượng, kích thước vải may riêng. Để đảm bảo chất lượng, tính thẩm mỹ tốt nhất các gia đình nên lựa chọn các đơn vị may sofa chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm và uy tín trên thị trường. 

Xem thêm các bài viết về vải ngành dệt may tại đây

Vải Thun mè là gì? Khái niệm và ứng dụng thực tế

Vải thun mè là gì? Vải thun mè hay còn được gọi là vải hạt mè, là một trong những chất liệu vải được ứng dụng phổ biến tại Việt Nam. Vải thun mè được cấu tạo từ sợi PE tổng hợp kết hợp cùng sợi cotton và Spandex. Đặc trưng của chất liệu vải này là có các hạt li ti giống như hạt mè trên bề mặt. Vải thun mè sở hữu nhiều ưu điểm như mức giá thành phải chăng, bề mặt mềm xốp, thoáng khí, tính ứng dụng đa dạng.

Khái niệm vải thun mè

Vải thun mè được ứng dụng phổ biến trong ngành may mặc tại Việt Nam.

Vải thun mè là gì?

Vải thun mè là gì? Vải thun mè (Tên tiếng Anh: Bird’s Eye Pique Fabric) là chất liệu vải được dệt đặc biệt. Trên bề mặt của vải có các lỗ nhỏ li ti trông như hạt mè giúp tạo hiệu ứng thoáng khí, thoát ẩm và co giãn tối ưu. Thành phần chính của vải thun mè là sợi PE tổng hợp. Một số loại vải sẽ có hoặc không có sợi cotton, cùng 3 – 5% sợi Spandex.

Vải thun mè là gì khái niệm và ứng dụng
Hình 1: Vải thun mè (Tên tiếng Anh: Bird’s Eye Pique Fabric)

Xêm thêm dịch vụ thu mua vải khúc giá cao tại đây của Toàn Thắng khi cần nhé!

Tính chất vật lý của vải thun mè

Vải thun mè có bề thoáng khí với nhiều lỗ nhỏ li ti như hạt mè, bề mặt vải mặt mềm, xốp bao. Loại vải này gần như không bị nhăn và có khả năng giữ form áo tốt dù bị vò mạnh. Ngoài ra vải thun mè còn không thấm nước, điều này cũng đồng nghĩa với khả năng hút ẩm của vải không cao.

Tính chất hóa học của vải thun mè

Vải thun mè khi tiếp xúc với ngọn lửa sẽ cháy với tốc độ chậm, có mùi khét, tro vón thành cục, bóp không tan. Lửa trên áo sẽ tắt ngay khi rời xa nguồn nhiệt, dễ bị co rúm khi tiếp xúc với nhiệt độ cao. Ngoài ra chất liệu vải này không tan trong nước.

Ưu nhược điểm của vải thun mè

Ưu điểm và nhược điểm của vải thun mè là gì? Vải thun mè sở hữu các ưu điểm và nhược điểm chính sau đây:

ưu điểm và nhược điểm của vải thun mè
Hình 2: Ưu nhược điểm của vải thun mè

Ưu điểm của vải thun mè là gì?

  • Mềm mại: Vải thun mè không được làm từ các chất liệu tự nhiên, nhưng bề mặt vải vô cùng mềm mại. Chất liệu vải mang đến cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người mặc.
  • Vải không bị nhăn: Ưu điểm lớn của vải thun mè là không bị nhăn và không bị mất form dáng. Khi sử dụng có thể tiết kiệm được thời gian bảo quản, là ủi.
  • Độ thoáng khí cao: Bề mặt vải có các lỗ nhỏ li ti, tạo độ thông thoáng tốt, không bị bức bối.
  • Màu sắc đa dạng: Vải thun mè đa dạng về màu sắc và họa tiết in trên áo, cho tính ứng dụng cao
  • Vải nhanh khô: Tính năng của các loại vải tổng hợp là nhanh khô, phù hợp để may các trang phục hằng ngày.
  • Hạn chế được mùi ẩm mốc: Vải thoáng khí, mềm xốp giúp ngăn ngừa ẩm mốc tối ưu
  • Giá cả phải chăng: Mức giá dao động của 1kg vải mè từ 60.000đ đến 75.000đ tùy thuộc vào màu sắc, nguồn gốc của vải. Giá vải tầm trung, phù hợp với nhiều nhu cầu và mục đích sử dụng.

Nhược điểm của vải thun mè là gì?

  1. Độ hút ẩm thấp: Vải được cấu tạo từ sợi tổng hợp nên khả năng hút ẩm kém.
  2. Chịu nhiệt độ cao kém: Vải thun mè được cấu tạo từ sợi nhân tạo nên khả năng chịu nhiệt kém. Vải dễ bị biến dạng, co rút khi tiếp xúc với nước nóng, nhiệt độ cao.

Xem thêm các loại máy in chuyển nhiệt trên vải tốt nhất tại đây

Cách phân loại các loại vải thun mè

Có bao nhiêu loại vải thun mè, cách phân loại vải thun mè là gì? Về cơ bản người ta sẽ dùng 2 cách để phân loại vải thun mè, cụ thể:

phân loại các loại vải thun mè
Hình 3: Cách phân loại các loại vải thun mè

Dựa vào kiểu dệt

Dựa vào kiểu dệt vải thun mè chia thành rất nhiều dạng như:

các loại vải thun mè mới nhất
Hình 4: Cách phân loại các loại vải thun mè mới nhất
  • Vải mè caro: Giống như tên gọi, loại vải này sẽ có bề mặt tạo thành các rãnh nhỏ hình caro. Vải mè caro có đặc điểm là độ bền cao và rất thoáng mát.
  • Vải mè nhí: Loại vải gồm có các lỗ mè nhỏ li ti 4 chiều trên bề mặt. Vải mè nhí còn có tên gọi khác là vải mè mưa. Ưu điểm của loại vải này là mềm mượt, thoáng mát, ít nhăn và có độ bền cao.
  • Vải mè bóng: Chất liệu vải mè này tương tự lụa, bề mặt vải có các lỗ nhỏ. Bề mặt vải có độ bóng thích hợp để may trang phục dành cho nữ, hoặc là đồ thể thao.
  • Vải mè chéo: Trên bề mặt vải có các lỗ được xếp thành rãnh chéo, giống như một tấm lưới nên còn có tên gọi khác là vải thun mè lưới. Vải mè chéo này thường được dùng để may đồ thể thao.
  • Vải mè kim: Trên bề mặt vải có lỗ nhỏ li ti như hình của mũi kim. Chất liệu này vô cùng thoáng mát, mềm mại. Vải mè kim thường được ứng dụng sản xuất các sản phẩm như là đồng phục, quần áo thể thao, áo nhóm,…
  • Vải mè cá sấu: Bề mặt của loại vải này có các rãnh tạo thành hình ovan, tương tự như vải cá sấu. Bề mặt vải khá trơn, bóng, cùng với đó là có khả năng kháng khuẩn, chống ẩm mốc tốt.

Xem thêm dịch vụ thu mua quần áo thanh lý tại đây của Toàn Thắng

Dựa vào tính co giãn

Dựa vào đặc tính co giãn, vải thun mè được chia làm 2 loại. Cụ thể:
Vải thun mè 2 chiều: Loại vải này chỉ có thể kéo giãn theo chiều ngang. Vải có độ co giãn không cao nhưng áo sẽ không bị mất form, giá thành rẻ, không bị chảy xệ sau thời gian dài sử dụng
Vải thun mè 4 chiều: Loại vải này có thể kéo giãn được theo cả chiều ngang và chiều dọc. Chất liệu này có độ co giãn khá cao, ít nhăn, bề mặt mềm mại dễ chịu. Tuy nhiên giá thành vải khá cao và dễ hư hỏng nếu không biết cách bảo quản phù hợp.

Ứng dụng của vải thun mè là gì?

Vải thun mè được ứng dụng phổ biến tại Việt Nam nhờ mang đến nhiều ưu điểm như thoáng khí, giá thành rẻ, độ bền cao. Có thể kể đến một số ứng dụng nổi bật của chất liệu thun mè như:

Quần áo thể thao

Vải thun mè thường được dùng may quần áo thể thao nhờ đặc tính vải nhẹ, ít thấm nước, không bị nhăn, mất from. Bề mặt vải mềm, xốp, thoáng khí mang đến cảm giác thoải mái cho người mặc. Bên cạnh đó vải ít thấm nước, khi vận động nhiều ra mồ hôi quần áo sẽ không bị tăng trọng lượng. Vải khô nhanh, có các lỗ thoáng khí, lưu thông không khí tốt, phù hợp với các hoạt động thể thao trong nhà và ngoài trời.

Áo đồng phục

ứng dụng phổ biến của vải thun mè
ứng dụng phổ biến của vải thun mè

Ứng dụng thứ 2 của vải thun mè chính là may quần áo đồng phục, nhất là các loại áo thun, quần áo thể dục, áo polo, áo phông,… Vải thun mè có giá thành rẻ, phù hợp với nhu cầu may đồng phục số lượng lớn. Áo đồng phục vải thun mè có độ bền tốt, không nhăn, khô nhanh, thoáng khí, from áo đẹp. Vải thun mè được ứng dụng phổ biến trong việc may áo đồng phục trường học, đồng phục quán cafe, đồng phục nhà hàng, đồng phục nhân viên,…

Áo khoác, áo chống nắng

Vải thun mè được ứng dụng phổ biến để may áo chống nắng, áo khoác đi đường. Vải thun mè có trọng lượng nhẹ, có nhiều lỗ thoáng khí trên bề mặt phù hợp làm áo chống nắng. Ngoài ra vải có mức giá thành phải chăng, độ bền cao, phù hợp với nhu cầu sử dụng của nhiều người.

Khẩu trang

Vải thun mè được sử dụng nhiều để may khẩu trang nhờ bề mặt có nhiều lỗ thoáng khí. Bên cạnh đó vải thun mè còn có khả năng kháng khuẩn, chống ẩm mốc tốt, phù hợp với các tiêu chí vải may khẩu trang. Khẩu trang được làm từ vải thun mè có mức giá thành phải chăng, có thể tái sử dụng nhiều lần nên được ưa chuộng.

Kết luận:

Thumuavaiton.com vừa giải đáp thắc mắc vải thun mè là gì đến các bạn thông qua nội dung bài viết trên đây. Đơn vị của chúng tôi chuyên thu mua vải tồn cũng như phụ liệu ngành may. Mọi thông tin vui lòng liên hệ đến Hotline: 0911 358 967 để được tư vấn và hỗ trợ.

Tham khảo thêm một loạt bài viết về tin tức ngành dệt may tại đây nói về vải và phụ liệu ngành may mặc những năm tới sẽ ra sao và biến động như thế nào.

Các loại máy in chuyển nhiệt trên vải tốt nhất hiện nay

máy in chuyển nhiệt trên vải
máy in chuyển nhiệt trên vải in quần áo rất đẹp
Công nghệ in chuyển nhiệt đang ngày càng được ưa chuộng bởi các tính năng vượt trội như dễ dàng sử dụng, nhỏ gọn, giá thành cạnh tranh. Trong lĩnh vực may mặc, phương pháp mang lại cho thành phẩm sự sắc nét, đẹp và chân thực. Bài viết của thumuavaiton.com dưới đây sẽ giới thiệu tới độc giả top các loại máy in chuyển nhiệt trên vải tốt nhất hiện nay, hãy cùng theo dõi ngay nhé!

Tìm hiểu về máy in chuyển nhiệt trên vải từ A – Z

Công nghệ in chuyển nhiệt có nguồn gốc từ Nhật Bản. Chiếc máy in chuyển nhiệt lần đầu tiên trình làng có tên là SATO M-2311 vào năm 1981. Đến nay, kỹ thuật này đã cải tiến về mọi mặt với nhiều điểm vượt trội hơn về thành phẩm so với in nhiệt trực tiếp.
Máy in chuyển nhiệt trên vải là tên gọi để chỉ các thiết bị có vai trò in ấn hình ảnh từ giấy/decal chuyên dụng lên bề mặt vải (áo thun) cho chất lượng hình ảnh hoàn hảo và nhanh chóng. Sản phẩm về cơ bản có cấu tạo gồm 3 thành phần: Mâm trên, mâm dưới và bộ điều khiển thời gian, nhiệt độ.
máy in chuyển nhiệt trên vải quần áo tốt nhất
Máy in chuyển nhiệt nhiệt được ưa chuộng trong ngành thời trang

Ưu, nhược điểm của máy in chuyển nhiệt trên vải

So với in truyền thống, các máy in chuyển nhiệt có nhiều tính năng nổi trội hơn. Tuy nhiên, cũng giống như bất kỳ công nghệ nào, nó vẫn còn một số điểm hạn chế đang chờ con người khắc phục dần. Đó là gì, chúng ta sẽ cùng tiếp tục theo dõi nội dung bài viết sau đây.

Ưu điểm

In chuyển nhiệt cho chất lượng lượng hình ảnh cực kì sắc nét, chân thực và sống động tương đương 90% ảnh gốc. Vì vậy, bạn không cần quá lo lắng về vấn đề bản in bị lệch màu khiến khách hàng không hài lòng.
Máy in chuyển nhiệt trên vải có thời gian ra hàng nhanh, đều đặn, giúp tiết kiệm được nhiều chi phí về giá thành và nhân công. Ví dụ, một xưởng đầu tư 1 máy in + máy ép sẽ cho ra sản lượng gấp 3 lần việc in lụa thủ công.
Quá trình được thực hiện theo cơ chế ép nhiệt và áp lực của máy để bản in ăn vào vải. Do đó, chất lượng thành phẩm luôn ổn định, có độ bền cao, không bong tróc ngay cả khi sử dụng chất tẩy hay công cụ mài.

Nhược điểm

Bên cạnh ưu điểm, máy in chuyển nhiệt trên vải cũng tồn tại một số hạn chế như:
Không in tốt trên vải cotton,  vải có màu vì hình in dễ bị nhiễm vào màu vải khó lên hình, lệch tone
Các loại vải có khả năng chịu nhiệt kém sẽ bị nhăn lại hoặc đổi màu
Muốn in số lượng lớn cần đầu tư bài bản về mô hình và tài chính lớn.
Xem thêm dịch vụ thu mua vải thanh lý tồn kho các loại tại đây khi cần

Một số tiêu chí khi chọn máy in chuyển nhiệt tốt

Bạn nên căn cứ vào mục đích sử dụng, quy mô của xưởng để mua máy cho phù hợp. Cụ thể:
  • Đối với xưởng quy mô lớn: Chọn máy in chuyển nhiệt khổ lớn và giấy in dạng cuộn giúp tiết kiệm chi phí.
  • Đối với cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ: Nên chọn máy có công suất nhỏ, máy ép nhiệt phẳng cao áp, giấy in Hàn Quốc đế hồng, mực Inktec…
Lựa chọn thiết bị phù hợp với quy mô sản xuất
Lựa chọn thiết bị phù hợp với quy mô sản xuất

Top 5 loại máy in chuyển nhiệt trên vải tốt nhất hiện nay

Để mang lại một sản phẩm chất lượng thì thiết bị in đóng một vai trò quan trọng. Sau đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu danh sách những chiếc máy in chuyển đang được ưa chuộng hiện nay.

Máy ép in nhiệt trên vải khổ lớn 60×80

Chiếc máy là sự lựa chọn tối ưu dành cho các xưởng sản xuất quy mô lớn, in những sản phẩm có bề mặt rộng mà máy loại nhỏ khó thể đáp ứng. Không chỉ ép chuyển nhiệt lên vải, thiết bị còn có thể sử dụng cho các vật có bề mặt phẳng như ốp lưng điện thoại, pha lê, thủy tinh, gạch men…
Ưu điểm lớn nhất của máy in chuyển nhiệt khổ lớn 60×80 là khổ ép rộng rất thuận tiên cho các thao tác in ấn, độ chính xác cao, chất lượng hình ảnh rõ nét, chân thực đến 90% so với bản gốc. Cấu tạo của máy gồm 6 thang chuyển nghiệp giúp cho nhiệt độ luôn ổn định và tản đều suốt quá trình vận hành.
Bên ngoài sơn phủ lớp chống dính, chống trầy xước đảm bảo độ bền cao về thời gian. Chế độ ép tự động dễ dàng sử dụng, đi kèm có đồng hồ hiển thị thời gian, nút cài đặt nhiệt độ riêng biệt. Ngoài ra, máy in chuyển nhiệt khổ lớn 60×80 còn tích hợp chuông báo khi đạt đến nhiệt độ và thời gian cài đặt.
máy in chuyển nhiệt trên vải khổ lớn
Thiết bị giúp in cả khổ vải lớn cho hình ảnh đẹp chất lượng

Xem thêm dịch vụ thu mua quần áo thanh lý giá cao tại đây của Toàn Thắng

Máy in nhiệt phẳng trên vải cao áp khổ 40×60

Loại máy thường được sử dụng ở các xí nghiệp may mặc, công ty quảng cáo giúp in chữ, hình, hoa văn lên vải, áo thun… Ưu điểm của sản phẩm là kích thước tầm trung, dễ lắp đặt và vận hành. Máy có đến 6 thang nhiệt ở mâm ép trên cho bản in đạt đến độ sắc nét, sống động như thật.
Phần mâm ép dưới có thêm tấm cao su nhiệt giúp nhiệt luôn ổn định trong suốt quá trình sử dụng. Vỏ ngoài sơn mang Float Peptit chống ăn mòn giúp sản phẩm luôn như mới.
Nhược điểm của máy in nhiệt phẳng trên vải 40×60 cao áp là thời gian khởi động, chờ mâm nóng lâu. Thiết bị chỉ in trên các vật có mặt phẳng như vải, thủy tinh, nhựa… không áp dụng cho mặt cong.
Sản phẩm có kiểu dáng nhỏ gọn dễ sử dụng với bất kỳ ai
Sản phẩm có kiểu dáng nhỏ gọn dễ sử dụng với bất kỳ ai

Máy in chuyển nhiệt mâm kéo 38×38

Ưu điểm đầu tiên của dòng máy này là mâm dưới có thể kéo ra rất thuận tiện. Điều này giúp thao tác đặt vật liệu cần ép, lồng áo lên mâm trở nên đơn giản, hạn chế tối đa việc phỏng do nhiệt của mâm tỏa ra như các loại máy in nhiệt khác.
Kích thước máy nhỏ nhọn, phù hợp cho các xưởng sản xuất nhỏ, hộ gia đình có không gian làm việc hạn chế. Thời gian hiển thị trên máy từ 1 – 999 giây, thang nhiệt độ từ 0 – 399 độ C, có chuông báo. Tuy nhiên, máy cũng có hạn chế khi phải khởi động trước để mâm nóng lên mới có thể sử dụng được.
Máy cũng được trang bị 6 rulo nhiệt làm nóng nhanh
Máy cũng được trang bị 6 rulo nhiệt làm nóng nhanh

Máy in ép chuyển nhiệt 6in1 đa năng

Thiết bị được tích hợp 6 tính năng, bao gồm: Ép phẳng, ép nón, ép ply, éo dĩa. Chiếc máy đáp ứng mọi nhu cầu in ấn, ngoài in trên vải còn hỗ trợ in hình trên mũ, nón, cốc sứ, pha lê, đồng hồ… Ưu điểm giúp tiết kiệm diện tích lưu trữ, điện năng và các chi phí bảo dưỡng định kỳ.
Tuy nhiên, máy in chuyển nhiệt đa năng 6 trong 1 có giá thành cao hơn so với dòng máy thông thường. Ngoài ra, thiết bị cũng yêu cầu về sự chuyên môn của người vận hành, do quá trình chuyển đổi mục đích in cần thực hiện những thao tác lắp đặt khác nhau.

Máy ép nhiệt 3D hút chân không đa năng

Dòng máy in chuyển nhiệt trên vải và cả các vật liệu như: Ốp điện thoại, gạch men, đá tự nhiên, vành đĩa… Do đó bạn có thể sử dụng nó cho nhiều nhu cầu sản xuất khác nhau. Giá thành sản phẩm ở mức độ dễ đầu tư, giao động từ 9 – 11 triệu tùy nhà cung ứng.
Hạn chế của máy đầu tiên phải kể đến là khổ ép nhỏ, tối đa khung A4. Kích thước và trọng lượng của máy cũng khá nặng gây khó khăn trong di chuyển và lắp đặt.
Sản phẩm đa năng hỗ trợ in được nhiều chất liệu khác nhau
Sản phẩm đa năng hỗ trợ in được nhiều chất liệu khác nhau

Kết luận

Đến nay, chắc hẳn độc giả đã có thêm nhiều hiểu biết về công nghệ in chuyển nghiệp và top 5 loại máy in chuyển nhiệt trên vải tốt nhất hiện nay. Hy vọng, những thông tin hữu ích mà thumuavaiton.com cung cấp sẽ giúp bạn có được sự lựa chọn phù hợp nhất cho nhu cầu sử dụng của mình. Nếu cần hỗ trợ gì thêm, đừng ngần ngại liên hệ chúng tôi để nhận tư vấn miễn phí nhé.
Xem thêm bài viết nói về chợ vải tân bình tại đây